Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Sự kiện - Vấn đề
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Phật đản đi qua, những gì lắng đọng?

Tác giả Dương Kinh Thành
09:00 | 09/05/2012 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Đó là những suy tư xin được diễn bày nỗi niểm để cùng nhau tìm đếnvà níu kéo những ước vọng mớicho mỗimùa Phật đản hằng năm. Chứ thật tình tôi không cò đủ tư cách đểlàm một cuộc tổng kết , vì rất dễ rơi vàobiên kiến chủ quan, chạm đến nhiều khía cạnh .


Mỗi một mùa Phật đản tại thành phố này, tôi thương nhất là sự chắt chiu,  “gồng mình” hết sức lực của các vị trụ trì ở các  ngôi chùa  để không khí chung quanh đó có một chút màu sắc Phật đản. Đó thật sự là một sư hy sinh. Sự hy sinh đó mang nhiều dáng vẻ khác nhau  và tùy vào hoàn cảnh trú xứ khác nhau. Những điều này không nằm trong  văn bản chỉ thị của PG cấp trên, hoàn toàn tự nguyện vì tất cả  diễn ra cũng rất tự nhiên!

            Và Phật đản thành phố HCM được có không khí hân hoan  bao trùm hoặc rộn rã khắp nơi (như một vài tờ báo PG đưa hàng tít lớn) là nhở vào những  tinh thần không có trong văn bản này.

             Ngay cả mỗi chiếc xe hoa góp phần vào đêm diễu hành, mỗi đơn vị thưc hiện cũng không khỏi đắn đo ngang dọc trăm chiều. Nhưng đây là lệnh, đây là văn bàn, bắt buộc  phải thi hành. Vâng! Chỉ duy nhất điều này thôi, chứng tỏ được bản lỉnh của PG cấp trên. Tất cải ai cũng đều hoan hỷ vui vẻ . Vì sao ? Vì nó hợp lòng  người con Phật, hợp thời thế và hợp lẽ đuơng nhiên.

             Còn những mặt khác thì sao?  Có lẽ chẵng gì thuyết phục hơn khi chúng ta đọc những dòng phản hồi của bạn đọc , cũng là những Phật tử  có` chút lòng ưu tư cho Phật đản trên các diễn đàn Phật giáo (bài: LẠC LÕNG TREO CỜ KÍNH MỪNG PHẬT ĐẢN). Đó là một bức tranh toàn cảnh, xác thực nhất. mỗi vị một ý kiến chân thật  và từng trãi nghiệm, đóng góp tiếng nói  về những mùa Phật đản ngày càng đi xuống tại thành phố này.

               Rất hiểu và cảm thông cho những ai mới đón mùa Phật đản đẩu tiên tại thành phố này , hoặc chỉ cảm nhận ngày lễ Phật đản  qua  đêm diễu hành xe hoa và qua mấy hàng dây cờ mà các chùa giăng mắc chung quanh trú xứ mình như vừa nói trên. Nhưng dù sao cũng mong rằng tình cảm tốt đẹp đó được lâu bền dựa trên các  sự kiện ấy, hơn là  phải biết nhiều về một mùa Phật đản so với các nơi khác sa sút hay hân hoan hơn  như thế nào chỉ chuốc thêm phiền não.

              Tất nhiên, trong lạc lõng mà có một vài nhà “dám” treo cờ Phật giáo  hoặc làm vườn Lâm Tỳ Ny  trước nhà mình thì phải thú thất là  cá nhân tôi rất nể phục và xin được nghiêng mình trước tấm lòng hân hoan ấy.

              Chỉ một chuyện treo cờ thôi  mà bao nhiêu năm nay, kể từ sau biến cố Pháp nạn 1963, họ nhà Ngô giật và liệng phăng xuống đất, người con Phật  khắp nơi- nhất là  xứ Huế, đã nhặt lên bằng máu lửa-nuớc mắt và trang trọng treo lên vị trí cũ; thế mà người không ít Phật tử thành phố chúng tôi vẫn chưa làm được điều đó, lại còn phải e dè, sợ sệt thì đúng là đáng buồn  ghê gớm. Buồn cười nhất là cho đến hôm nay vẫn có người hỏi “Cờ nước nào vậy?”.

               Cờ nước Phật  đấy ! Cờ Phật của thế giới đấy chứ không phải của riêng PGVN chúng ta đâu. Cho nên máu-lửa Bi- Hùng -Lực năm 1963 đỗ xuống  cũng lả để bảo vệ lá cờ này đấy!

               Không biết đến bao giờ ngày Phật đản tại thành phố này được tròn vẹn như khi xưa nó đã từng làm tiền đề cho PG các nơi khác noi theo!

Nhưng trước mắt, hôm nay, ngày Phật Đản này, nếu không nhìn thấy ba tấm ảnh sau đây có lẽ  sẽ không có bài viết này :            

 Phật tử ở huyện Cần Giuộc, một huyện  vùng xa của tỉnh Long An, tham gia đòan diễu hành xe hoa của Huyện mình bằng tất cả những gì sẵn có, nói thay tấm lòng mình đối với ngày Phật đản sanh. Đây là xe Kút-Kít, giới thợ hổ thì gọi là xe con rùa. Rất cảm động.

Trong đêm diễu hành xe hoa ở thành phố Sài gòn, một  Thiếu Nam  GĐPT (có lẽ khuyết tật) chạy xe  chuyên dụng theo đóàn xe hoa, trước và sau xe là những ba lá cờ tung bay theo gió ! Không biết rồi đó anh có chạy  theo kịp không nhưng búc ảnh nói với chúng ta rất nhiều điều.

 Phật tử ở Huyện Cát Tiên-Lâm Đồng, xe đạp cũng có thể  là xe hoa , chở theo biết bao nhiêu nỗi lòng hân hoan của người con Phật  nghèo vùng sâu.

             Thật là đắng lòng biết bao, khi ở  nơi tôi ở, năn nỉ từng nhà treo cờ. nói 10 nhà thì chỉ có một, hai nhà chịu treo nhưng với điều kiện  chỉ treo hai ngày thôi và cờ, cán cờ phải cho luôn! Phải chi mà  có điều kiện  mình đem xuống tặng các Phật tử này  có ý nghĩa hơn.

              Thật lạ lùng cái sự treo cờ Phật giáo ở Sài gòn hôm nay!

              Xem xong ba bức ảnh này  chúng ta có thể thấy rằng  người Phật tử lúc nào cũng sẵn lòng hưởng ứng  tinh thần Phật Đản , dù bất cứ ở đâu hay trong hoàn cảnh nào. Quan trọng là giới lãnh đạo Giáo Hội có thấu hiểu  và tận dụng, để phát huy tinh thần  cao đẹp đó không. Thí dụ  chuyện nhỏ nhất là  ra sức khuyến khích Phật tử  treo cờ tại tư gia một cách tích cực hơn. Phật tử thành phố này sẽ không phụ lòng tin của chư tôn lãnh đạo  vì đó cũng là một việc làm hợp với  nguyện vọng phật tử. Sâu xa hơn là để quần chúng ngảy một biết thêm lá cờ Phật giáo và khi treo nó lên người ta luôn  gởi theo gió niềm tự hào  vô cùng tận về ánh sáng từ bi của đức Phật, về tinh thần hai ngàn năm đồng hành cùng dân tộc vẽ vang .

             Và như vậy , Phật Đản 2556-2012 qua đi, chỉ có nỗi  những niềm này lắng đọng, không biết đến bao giờ vơi đi  hay tuột dốc như  ngày lễ Phật đản với sự thời ơ đến ngán ngẫm.

              Ngày rằm trăng sáng Phật sinh

             Nguyện cầu thế giới hòa bình an vui.


Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Khi nào nên lạy Chư tăng

Khi nào nên lạy Chư tăng

Phóng sinh đúng cách tăng trưởng phước báu

Phóng sinh đúng cách tăng trưởng phước báu

Năm Dần nói chuyện con Cọp

Năm Dần nói chuyện con Cọp

Từ câu chuyện nghe được trong phòng khám bệnh

Từ câu chuyện nghe được trong phòng khám bệnh

Cảnh giác việc giả mạo qua mạng xã hội để lừa đảo

Cảnh giác việc giả mạo qua mạng xã hội để lừa đảo

Tôi 'ghét' Từ thiện !

Tôi 'ghét' Từ thiện !

Ông Trần Văn Dũng gửi thư xin lỗi

Ông Trần Văn Dũng gửi thư xin lỗi

Tổng Biên tập Tạp chí Văn nghệ Trà Vinh xúc phạm ni sư Phật giáo

Tổng Biên tập Tạp chí Văn nghệ Trà Vinh xúc phạm ni sư Phật giáo

Những suy nghĩ về di tích và lễ hội

Những suy nghĩ về di tích và lễ hội

HT.Thích Bảo Nghiêm: Nêu cao tinh thần yêu nước, tăng cường đoàn kết các tôn giáo, đồng bào có đạo

HT.Thích Bảo Nghiêm: Nêu cao tinh thần yêu nước, tăng cường đoàn kết các tôn giáo, đồng bào có đạo

Ông Võ Hoàng Yên có lừa đảo hay không ? (P.2)

Ông Võ Hoàng Yên có lừa đảo hay không ? (P.2)

Ông Võ Hoàng Yên có lừa đảo hay không ? (P.1)

Ông Võ Hoàng Yên có lừa đảo hay không ? (P.1)

Bài viết xem nhiều

Cúng dường thế nào để có công đức lớn nhất?

Cúng dường thế nào để có công đức lớn nhất?

Ba dấu ấn của chánh pháp

Ba dấu ấn của chánh pháp

Muốn ngủ ngon không bị ác mộng

Muốn ngủ ngon không bị ác mộng

Hà Tĩnh: Phật giáo Kỳ Anh khai mạc khóa tu mùa hè lần II

Hà Tĩnh: Phật giáo Kỳ Anh khai mạc khóa tu mùa hè lần II

Thực phẩm mặn giả chay - sự táng tận lương tâm

Thực phẩm mặn giả chay - sự táng tận lương tâm

Tháng Bảy vu lan về…

Tháng Bảy vu lan về…

Lời cảm tạ tang lễ bà Trần Thị Châu – pháp danh Liên Châu

Lời cảm tạ tang lễ bà Trần Thị Châu – pháp danh Liên Châu

Kinh Pháp Cú với 423 bài kệ và hình vẽ minh hoạ

Kinh Pháp Cú với 423 bài kệ và hình vẽ minh hoạ

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Sự kiện - Vấn đề
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN