Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Phật dạy có năm đau khổ riêng biệt mà người đàn bà phải gánh chịu

Tác giả Quảng Tánh
01:35 | 21/04/2019 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Người phụ nữ, vì nghiệp giới tính phải mang thiên chức làm mẹ nên có cấu trúc tâm sinh lý đặc thù, làm phái yếu và dĩ nhiên có những đau khổ riêng khác biệt với phái mạnh, đàn ông.


phatgiao1.jpg

Phật dạy người nữ trước lúc về nhà chồng như thế nào

Đức Phật dạy về sự bình đẳng dù sinh con trai hay con gái

Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha, tại Trúc Lâm. Ngài cho gọi các Tỷ kheo:

Này các Tỷ kheo, có năm đau khổ riêng biệt mà người đàn bà phải gánh chịu, khác biệt với đàn ông. Thế nào là năm?

Ở đây, này các Tỷ kheo, người đàn bà lúc trẻ tuổi đi đến nhà chồng, không có bà con. Đây là đau khổ riêng biệt thứ nhất, người đàn bà phải gánh chịu, khác biệt với đàn ông.

Lại nữa, này các Tỷ kheo, người đàn bà có kinh nguyệt. Đây là đau khổ riêng biệt thứ hai, người đàn bà phải gánh chịu, khác biệt với đàn ông.

Lại nữa, này các Tỷ kheo, người đàn bà phải mang thai. Đây là đau khổ riêng biệt thứ ba, người đàn bà phải gánh chịu, khác biệt với đàn ông.

Lại nữa, này các Tỷ kheo, người đàn bà phải sanh con. Đây là đau khổ riêng biệt thứ tư, người đàn bà phải gánh chịu, khác biệt với đàn ông.

Lại nữa, này các Tỷ kheo, người đàn bà hầu hạ đàn ông. Đây là đau khổ riêng biệt thứ năm, người đàn bà phải gánh chịu, khác biệt với đàn ông.

Này các Tỷ kheo, đây là năm đau khổ riêng biệt, người đàn bà phải gánh chịu, khác biệt với đàn ông.

(ĐTKVN, Tương Ưng Bộ IV, chương 3, phẩm Trung lược, phần Đặc thù, Nxb Tôn Giáo, 2001, tr.384)

LỜI BÀN:

Đã mang thân phận con người, tất nhiên ai cũng có khổ đau. Nhưng người phụ nữ, vì nghiệp giới tính phải mang thiên chức làm mẹ nên có cấu trúc tâm sinh lý đặc thù, làm phái yếu và dĩ nhiên có những đau khổ riêng khác biệt với phái mạnh, đàn ông.

Đề cập đến những nỗi đau thầm kín, riêng tư của phụ nữ để hiểu, thông cảm và yêu thương họ là một cử chỉ tôn vinh và trân trọng. Một trong những nhu yếu quan trọng của con người là được hiểu, nhất là đối với phái yếu thì nhu cầu này tối cần. Trong xã hội hiện đại, người phụ nữ được quyền bình đẳng với nam giới trong mọi phương diện. Song, những giới hạn về nghiệp giới tính làm cho người phụ nữ không thể bình đẳng thực sự với nam giới và nam giới dù cho yêu thương phụ nữ đến mấy cũng không chia sẻ được, điển hình trong những bực bội, phiền toái dằng dặc mỗi tháng; sự nặng nề, mệt mỏi lúc mang thai; nỗi đau và hiểm nguy vượt cạn lúc sanh nở.

Ngày nay, xu thế giải phóng phụ nữ, bình đẳng xã hội đạt đến đỉnh cao. Vì thế, đa phần phụ nữ thoát khỏi hai nỗi đau riêng là về nhà chồng khi tuổi còn trẻ, không có người thân và hầu hạ đàn ông. Tuy nhiên, nỗ lực của một vài nhà khoa học và một số chị em ở các nước phát triển muốn giải phóng luôn cả thiên chức của người phụ nữ là một sai lầm lớn. Vì một người phụ nữ nếu không có kinh nguyệt, không mang thai và không sanh con sẽ không còn là phái yếu, phái đẹp mà thậm chí cũng chẳng phải là đàn bà nữa.

Hiểu để thông cảm và yêu thương người bạn đời của mình hơn là nhiệm vụ của người nam cư sĩ sống theo lời Phật dạy. Người phụ nữ cũng cần hiểu mình hơn, đặc biệt là ý thức rõ ràng về nghiệp giới tính của phái nữ để tự hoàn thiện mình, xứng  đáng là phái đẹp.

phụ nữ năm đau khổ riêng biệt mà người đàn bà đau khổ nghiệp giới tính những nỗi khổ của phụ nữ kinh nykaya Quảng tánh vợ chồng người vợ hôn nhân và phật giáo

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Phật dạy Tôn giả Ma Ha Ca Diếp về Xá Lợi như thế nào

Phật dạy Tôn giả Ma Ha Ca Diếp về Xá Lợi như thế nào

Ý nghĩa và mục đích của tụng kinh

Ý nghĩa và mục đích của tụng kinh

Tất cả các pháp môn không có pháp cao, pháp thấp

Tất cả các pháp môn không có pháp cao, pháp thấp

Lời Phật dạy: Con Rùa và Dã Can

Lời Phật dạy: Con Rùa và Dã Can

Ý nghĩa của chú biến thực biến thủy

Ý nghĩa của chú biến thực biến thủy

Phật tử tại gia có được mặc áo tràng tay thụng?

Phật tử tại gia có được mặc áo tràng tay thụng?

Cách phân biệt Xá Lợi Phật thật

Cách phân biệt Xá Lợi Phật thật

Lời Phật dạy: Người Phật tử tu học thế nào để có tướng mạo đẹp?

Lời Phật dạy: Người Phật tử tu học thế nào để có tướng mạo đẹp?

Đẹp nết thì sẽ đẹp người

Đẹp nết thì sẽ đẹp người

Mật hạnh của Tôn giả La-hầu-la là...

Mật hạnh của Tôn giả La-hầu-la là... "mật vụ", "tình báo"?

Con đường khổ vui do mình tự chọn

Con đường khổ vui do mình tự chọn

Tự tứ: Thỉnh cầu đại chúng chỉ lỗi với lòng biết ơn vui vẻ

Tự tứ: Thỉnh cầu đại chúng chỉ lỗi với lòng biết ơn vui vẻ

Bài viết xem nhiều

Tham khảo cách chữa các loại bệnh ung thư

Tham khảo cách chữa các loại bệnh ung thư

Thiên đường địa ngục có ở trần gian không ?

Thiên đường địa ngục có ở trần gian không ?

Hòa thượng Yoshimizu Daichi vừa viên tịch

Hòa thượng Yoshimizu Daichi vừa viên tịch

Lời Phật dạy: Người Phật tử tu học thế nào để có tướng mạo đẹp?

Lời Phật dạy: Người Phật tử tu học thế nào để có tướng mạo đẹp?

Nội quy Ban Tăng sự Trung ương khóa VIII (2017-2022)

Nội quy Ban Tăng sự Trung ương khóa VIII (2017-2022)

Mật hạnh của Tôn giả La-hầu-la là...

Mật hạnh của Tôn giả La-hầu-la là... "mật vụ", "tình báo"?

Lễ Vu Lan, mùa của tình thương !

Lễ Vu Lan, mùa của tình thương !

Tự tứ: Thỉnh cầu đại chúng chỉ lỗi với lòng biết ơn vui vẻ

Tự tứ: Thỉnh cầu đại chúng chỉ lỗi với lòng biết ơn vui vẻ

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN