Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Thiền quán Mật chú Chuẩn Đề qua kinh Kim Cang

Tác giả Hồng Lam
06:04 | 27/10/2012 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Kinh Kim cang là một trong những bộ kinh gối đầu giường của chư thiền giả. Cho nên, Kinh kim cang là một tác phẩm lớn, một bộ kinh tối thượng thừa của Hiển giáo. Với tính chất cao cả, vô thường như thế, hôm nay, sẽ kết hợp lại giữa hiển giáo kinh Kim Cang và Mật giáo “Mật chú Chuẩn Đề” để thể hiện lên phương pháp tu Hiển mật viên thông.

 
Host Soft
Bộ kinh có nhiều chi tiết, bố cục khác nhau, cùng văn kinh nhiều ít. Ở đây, chỉ lấy những phần trọng yếu trong Kinh văn để xây dựng phương pháp tu học.
Đây cũng là một việc làm rất mạo muội, với tài hèn, trí huệ mỏng manh mà làm như thế thì cũng mong quí tôn túc giúp đỡ, hỉ xả cho. Chân Thành kính mong!
PHẨM 1:
Chánh văn:
“Bạch thế tôn! Người thiện nam, kẻ thiện nữ phát tâm vô thượng chánh đẳng, chánh giác nên làm sao trụ? Làm sao hang phục tâm mình?”.

Bộ kinh Kim cang là một bộ kinh chuyên về vô tướng, vô trụ, vô pháp. Không một vật gì ngay đó cả, cũng không niệm khởi hình danh, sắc tướng gì cả. Mà sao lại có một câu hỏi như trên là nói: “Có thiện nam, tín nữ phát tâm vô thượng chánh đẳng, chánh giác….” Tâm vô thượng, chánh đẳng, chánh giác ở đâu? Làm sao để phát? Đậy là một câu hỏi rất hay để thể hiện lên cái tâm giác hằng có của tất cả chúng sanh, cái phật tánh mà ai ai cũng có cả. Cho nên, Đức Phật bảo rằng “Ta là phật đã thành, chúng sanh là phật sẽ thành”. Từ vô thủy, vô chung đến nay ai cũng có sẵn cái tâm đó. Nó bàng bạc trong sự sống hằng ngày của chúng ta. Nó hiện thức qua tất cả các giác niệm, vọng niệm thiện ác. Nó có trong tất cả sự vật vạn pháp. Đức Lục Tổ Huệ năng nói: “Có cả thảy sự vật là tâm, ly cả thảy sự vật là tánh”. Khi chúng sanh nghe Ngài nói như vậy tự hiểu, tự giác ngộ cái hằng biết đó tức là phát tâm vô thượng, chánh đẳng, chánh giác. Ngay chỗ đó, cái biết thể hiện lên tỏa sang lan rộng trong vạn sự, vạn vật. Nó đã lan rộng như vậy thì nó không có cái ta, không có pháp, không trụ vào một giác niệm, vọng niệm vạn sự, vạn vật, vạn pháp nào cả tất là “nó ly cả thảy” để làm chủ cả thảy. Tất là vô trụ mà trụ. Ở đâu cũng có cái giác biết đó cả, ở tất cả các nơi không có trụ cái giác biết đó. Cho nên, nó cao cả, nó vô thượng. Thiện nam, tín nữ thể nhập hằng giác đó tức là phát tâm vô thượng, chánh đẳng, chánh giác. Đã phát tâm vô thượng, chánh đẳng, chánh giác như thế thì trụ ở đâu? Trụ ngay chỗ “Ưng vô sở trụ, nhi sanh kỳ tâm”, trụ trên tất cả sự vật vạn pháp. Và trụ trên ly tất cả vạn sự, vạn pháp. Tất cả các niệm vạn sự vạn vật đến “giác niệm” hằng giác biết nhưng không trụ ở giác niệm nào cả. Ngay chỗ niệm đó biết đó, biết trên giác niệm đó tất là vô niệm, vô trụ. Ngay đó, không ngã, không ta, không người, không niệm, không trụ, không pháp.

Ngày xưa, Huệ khả cầu xin Tổ Đạt ma hang phục tâm cho. Đức Đạt ma bảo: “Ông hãy đưa tâm đây ta an cho”. Ngay tức khắc đó, Đức Huệ khả quán soi lại thấy tâm mình lăng xăng, không đem ra được. Ngài thưa: “Con không đem được”. Đức Đạt ma bảo ta đã an tâm cho ông rồi đó. Ngay tức khắc đó Đức huệ khả ngộ nhập tri kiến Phật, an lạc. Ngài đã thấy cái hằng giác biết đó trong cái lăng xăng hỗn tạp đó, cái hằng biết đó trong vô thủy, vô chung ba đời, quá khứ, hiện tại, vị lai không sai khác, không thêm, không bớt, không sáng tối. Ngài đã được Đức Đạt ma chỉ cho “cái biết” để hàng phục tâm mình. Như vậy, ngay đó tích tắc ngộ nhập. Cái hằng biết đó trong tất cả các pháp, vạn sự, mọi niệm thiện các không ta, không người mặc tình lui tới không ngăn ngại.

Như vậy mới đúng là Kim cang, không vật cứng gì phá vỡ lấy nó được.

Như vậy, khi người hành giả Mật tông đi vào hành niệm, họ đã ngộ nhập, phát tâm vô thượng chánh đẳng, chánh giác. Như vậy rồi thì họ chủ có biết một Mật chú Úm chiết lệ, chủ lệ, chuẩn đề, ta bà ha- Bộ lâm. Họ không còn phải biết giữ một pháp nào nữa cả, một lòng niệm “Úm chiết lệ, chủ lệ, chuẩn đề, ta bà ha . Bộ lâm”. Họ cứ niệm như thế, cứ nghe thấy trên từng giác niệm, vọng niệm, vạn sự, vạn vật đều nghe thấy bằng cái “Hằng giác biết” Thần chú Chuẩn đề. Lúc đó, miệng không còn niệm nữa mà tất cả các giác niệm nội thức thể hiện lên tất cả vạn vật, vạn pháp. Thần chú, âm thanh đã thể nhập cái giác biết đó. Khi đã thể nhập cái giác biết đó rồi thì tất cả sự tướng đều thể hiện “Úm chiết lệ, chủ lệ, chuẩn đề, ta bà ha. Bộ lâm”. Lúc đó, lý sự tương ưng, mình là tất cả, tất cả là mình, “Úm chiết lệ, chủ lệ, chuẩn đề, ta bà ha. Bộ lâm” là tất cả, tất cả là "Úm chiết lệ, chủ lệ, chuẩn đề, ta bà ha. Bộ lâm".

Trúc biếc hoa vàng đâu cảnh khác
Trăng trong, mây bạc hiện toàn chân.


Cư sĩ Thanh Hùng,
Pháp hiệu Chánh Trí

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Thất Phật diệt tội chân ngôn

Thất Phật diệt tội chân ngôn

Thần chú Như Ý Bảo Luân Vương Đà La Ni

Thần chú Như Ý Bảo Luân Vương Đà La Ni

Lục Tự Thần Chú Vương Kinh

Lục Tự Thần Chú Vương Kinh

Ấn và Chú của Mật Tông

Ấn và Chú của Mật Tông

Ý nghĩa và hướng dẫn thực hành pháp tu trì Đức Phật Dược Sư

Ý nghĩa và hướng dẫn thực hành pháp tu trì Đức Phật Dược Sư

Mật pháp quán tưởng Đức Phật Dược Sư

Mật pháp quán tưởng Đức Phật Dược Sư

Ý nghĩa và hướng dẫn thực hành pháp tu trì lục độ Phật mẫu Tara

Ý nghĩa và hướng dẫn thực hành pháp tu trì lục độ Phật mẫu Tara

Chú Án Ma Ni Bát Di Hồng

Chú Án Ma Ni Bát Di Hồng

Ý nghĩa câu thần chú Om Mani Padme Hum

Ý nghĩa câu thần chú Om Mani Padme Hum

Công dụng và ý nghĩa  của những Thần chú

Công dụng và ý nghĩa của những Thần chú

Dấu vết của Luân hồi

Dấu vết của Luân hồi

Phép Quán Thế Âm Bồ Tát để sám hối và thanh tịnh nghiệp

Phép Quán Thế Âm Bồ Tát để sám hối và thanh tịnh nghiệp

Bài viết xem nhiều

Tìm hiểu chùa Khánh Ngọc - Hà Tĩnh

Tìm hiểu chùa Khánh Ngọc - Hà Tĩnh

Linh thiêng Thạch Động Tự (Chùa Đá)

Linh thiêng Thạch Động Tự (Chùa Đá)

Thiền Vipassana tuyên chiến với ma túy

Thiền Vipassana tuyên chiến với ma túy

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Lễ nhập tự chùa Phúc Điền - Hà Tĩnh

Lễ nhập tự chùa Phúc Điền - Hà Tĩnh

Quan điểm của Phật giáo về nữ giới

Quan điểm của Phật giáo về nữ giới

Quan niệm của đức Phật với nữ giới như thế nào?

Quan niệm của đức Phật với nữ giới như thế nào?

Những hiện tượng xảy ra khi Đức Phật nhập vô dư Niết bàn

Những hiện tượng xảy ra khi Đức Phật nhập vô dư Niết bàn

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN
Thời gian truy vấn : 0,1094894 s