Chân lý ở đâu
Tâm của con người trong sáng, thanh tịnh, tự tại, nhẹ nhàng, thánh thiện hiện đời, nhứt định khi ra đi, được siêu thoát cõi lành, cõi thiện mà thôi, không có gì nghi ngờ cả.
Tâm của con người trong sáng, thanh tịnh, tự tại, nhẹ nhàng, thánh thiện hiện đời, nhứt định khi ra đi, được siêu thoát cõi lành, cõi thiện mà thôi, không có gì nghi ngờ cả.
Thuở ấy, đức Thế Tôn đang ngự tại tinh xá Kỳ Viên. Mai sớm, có 10 vị tỳ kheo từ Câu Thi Na đến yết kiến Ngài. Lúc mới vào tinh xá, nhóm sa môn này gặp một chú tiểu ra vái chào. Sau khi đảnh lễ đức Thế Tôn, đoàn sa môn lui ngồi một bên. Phật hỏi họ:
Nếu không bỏ công, của, vật dụng để phục vụ lợi ích cộng đồng thì chúng ta cũng nên đóng góp vào đó sự giữ gìn, trân trọng… để đồ dùng được bền, đẹp, sạch hơn
Múa Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm, bài múa này do vũ đoàn khiếm thính Trung Quốc thực hiện và họ phải tập trong 10 năm, sau đó đi lưu diễn khắp nơi tại châu Á và được hoan nghênh nhiệt liệt trong các buổi sinh hoạt văn hóa Phật giáo
Trong xóm nọ, có hai gia đình ở sát cạnh nhau. Gia đình anh Ba có một mảnh vườn nhỏ sau nhà chuyên trồng rau cải. Còn gia đình anh Năm có vườn rộng hơn nhưng không trồng trọt mà nuôi gà.
Truyện xưa kể lại rằng, một buổi tối một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất. Đoán ngay ra đã có chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái quy định vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng v
Ðêm khuya, trong một ngôi chùa nhỏ nọ có một con Người đối diện một vị Bồ Tát, Bồ Tát ngồi Người kia đứng...
Có một vị quốc vương, một hôm cảm thấy đời sống sao vô vị quá, chẳng còn gì vui thú. Rồi ông nghĩ: Ta nên tìm một vị thầy dạy cho mình cách sống hạnh phúc, tự tại.
Tựa bài viết có vẻ không ổn vì hai hình ảnh tương phản này có thể chẳng bao giờ thấy nhau. Không có người nhà giầu nào lại dùng cái bát đã sứt mẻ; cũng như, cái bát nào trong bếp người nhà giầu mà chẳng may bị mẻ thì số phận nó nhiều phần sẽ nằm tron
Vào năm 1980, tai Phúc Kiến có một cậu bé chăn trâu nói với con trâu rằng: “Ngày mai mày sẽ bị bán cho người làm thịt.” Con trâu lập tức chảy nước mắt và quỳ hai chân trước xuống.
Huệ Viễn Đại Sư họ Cổ, người Nhạn Môn. Lúc thơ ấu, bẩm tánh ngài rất hiếu học, đã thông Nho điển lại rất giỏi về học thuyết Lão, Trang.
Xin các bạn dành chút thời gian để đọc câu chuyện sau đây. Bổ ích lắm đó!
Ngày xưa, có một vị Tỷ-kheo tên là Losaka. Ông này khi chưa xuất gia thì rất ghét việc bố thí cúng dường. Mẹ ông thì trái lại rất ưa thích việc ấy.
Câu chuyện sau đã xảy ra ở một nhà giàu tại Trung Quốc ngày xưa. Truyền thống ‘‘Cải gia vi tự’’ (biến nhà thành chùa) bắt nguồn từ đó.