Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Sự kiện - Vấn đề
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video

Tôi kêu gọi dùng chuông, trống mừng Đại lễ Phật đản

Tác giả Thiện Đức Nguyễn Mạnh Hùng
10:55 | 22/03/2013 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Ngay sau khi bài viết của tôi phân tích nên dùng trống chùa chào mừng Phật đản và các lễ hội lớn, tôi đã nhận được hàng trăm email, điện thoại và nhắn tin. Phần lớn là ca ngợi, cám ơn, động viên, cổ vũ và góp ý. Vui biết bao.

Tuy nhiên tôi suy nghĩ nhiều về tiếng chuông. Đành rằng bên Thiên chúa giáo, các nhà thờ đều có chuông, nhưng tiếng chuông nhà thờ và tiếng chuông chùa hoàn toàn khác nhau. Chuông nhà thờ thường được đánh dồn dập và ngắn. Chuông chùa thì thỉnh chậm và dài. Mỗi sáng, mỗi chiều tiếng chuông chùa được thỉnh đến cả nửa tiếng. Mỗi tiếng chuông cách xa nhau. Âm vang của mỗi tiếng chuông kéo dài cả phút. Tôi đã từng để ý và thấy nếu thỉnh 108 hồi chuông sẽ hết quãng 20-30 phút trung bình là 25 phút.

Tiếng chuông chùa nhắc chúng ta tỉnh thức, giúp ta thoát khỏi u mê, đêm tối, ra khỏi màn vô minh. Tiếng chuông chùa rất linh thiêng. Bao năm nay, tôi và các đồng nghiệp cùng các học trò có thói quen dừng lại ngừng mọi hoạt động lại để theo dõi hơi thở và nhắc mình thức tỉnh khi nghe thấy tiếng chuông. Kể cả tiếng chuông nhà thờ, hay tiếng chuông điện thoại. Tiếng chuông cũng giúp ta tu tập rất tốt. Mỗi ngày.

 

Tiếng chuông chùa, nhất là những đại hồng chung thường vang rất xa, vượt qua biên giới của 1 làng, thậm chí 1 xã, 1 phường. Tôi nhắm mắt lại và tưởng tưởng ra vào Đại lễ Phật đản tới (và cả lễ Vu lan và lễ mừng Đức Phật thành đạo nữa) 108 hồi chuông vang lên lúc 06h00 sáng và 18h00 chiều. Tôi đang mỉm cười khi thấy cảnh 12h đêm ngày cuối năm (cả năm mới Âm lịch và dương lịch) tiếng chuông chùa vang xa, ngân xa, đồng loạt trên cả nước, từ tất cả mọi chùa (và các các gia đình) để đón chào năm mới. Tiếng chuông linh thiêng sẽ len lỏi đến từng ngôi nhà, từng cá nhân. Tôi nghĩ đến kỷ lục thế giới: số lượng chùa cùng thỉnh chuông 1 thời nhiều nhất. Và kỷ lục Giness đã được ghi nhận tại Việt Nam!

Trong lúc gõ những dòng chữ này gửi trang nhà và những ai tâm huyết với Phật pháp, với đất Việt, tôi lại thiết nghĩ: có thể chúng ta cùng thỉnh cả trống lẫn chuông vào ngày giờ thiêng liêng này. Tôi, Thái Hà Books, bạn bè và cả ngàn học trò của tôi sẽ là những người đầu tiên tham gia. Tôi kêu gọi Giáo hội Phật giáo Việt Nam ủng hộ ý tưởng này của tôi và chúng ta cùng tiến hành lần đầu tiên trong cả tuần lễ Phật đản 2557 – 2013 từ 08 đến 15 tháng tư AL tức 17 đến 24 tháng 5 dương lịch. Giờ thỉnh chuông và trống có thể là 12h đêm, 06h sáng và 18h00 tối mỗi ngày trong cả 1 tuần. Ít nhất thì cũng là 2 ngày 08/04 và rằm tháng 4 âm lịch.

Chúng ta cùng thỉnh chuông, trống để mừng Phật đản năm nay nghe quý vị. Tôi vui lắm. Và chắc quý vị cũng vậy!

TS Nguyễn Mạnh Hùng – Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty sách Thái Hà   

chuông chuông trống trống mừng Đại lễ Phật đản Lễ Phật đản

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Năm Dần nói chuyện con Cọp

Năm Dần nói chuyện con Cọp

Từ câu chuyện nghe được trong phòng khám bệnh

Từ câu chuyện nghe được trong phòng khám bệnh

Cảnh giác việc giả mạo qua mạng xã hội để lừa đảo

Cảnh giác việc giả mạo qua mạng xã hội để lừa đảo

Tôi 'ghét' Từ thiện !

Tôi 'ghét' Từ thiện !

Ông Trần Văn Dũng gửi thư xin lỗi

Ông Trần Văn Dũng gửi thư xin lỗi

Tổng Biên tập Tạp chí Văn nghệ Trà Vinh xúc phạm ni sư Phật giáo

Tổng Biên tập Tạp chí Văn nghệ Trà Vinh xúc phạm ni sư Phật giáo

Những suy nghĩ về di tích và lễ hội

Những suy nghĩ về di tích và lễ hội

HT.Thích Bảo Nghiêm: Nêu cao tinh thần yêu nước, tăng cường đoàn kết các tôn giáo, đồng bào có đạo

HT.Thích Bảo Nghiêm: Nêu cao tinh thần yêu nước, tăng cường đoàn kết các tôn giáo, đồng bào có đạo

Ông Võ Hoàng Yên có lừa đảo hay không ? (P.2)

Ông Võ Hoàng Yên có lừa đảo hay không ? (P.2)

Ông Võ Hoàng Yên có lừa đảo hay không ? (P.1)

Ông Võ Hoàng Yên có lừa đảo hay không ? (P.1)

Có được đặt tượng Phật tại gia đình hay không

Có được đặt tượng Phật tại gia đình hay không

Truyện tranh 'Nghêu sò ốc hến' đã quá nhiều nhân nhượng khi hình ảnh Tăng, ni bị xúc phạm

Truyện tranh 'Nghêu sò ốc hến' đã quá nhiều nhân nhượng khi hình ảnh Tăng, ni bị xúc phạm

Bài viết xem nhiều

Tháng Bảy vu lan về…

Tháng Bảy vu lan về…

Lời cảm tạ tang lễ bà Trần Thị Châu – pháp danh Liên Châu

Lời cảm tạ tang lễ bà Trần Thị Châu – pháp danh Liên Châu

Kinh Pháp Cú với 423 bài kệ và hình vẽ minh hoạ

Kinh Pháp Cú với 423 bài kệ và hình vẽ minh hoạ

Hà Nội: Khóa tu tuổi trẻ 'Theo Phật, con hạnh phúc' ngày thứ tư

Hà Nội: Khóa tu tuổi trẻ 'Theo Phật, con hạnh phúc' ngày thứ tư

Một nam cư sĩ chân chánh cần những gì?

Một nam cư sĩ chân chánh cần những gì?

Đại hội Phật giáo Hà Tĩnh lần thứ IV, nhiệm kỳ 2022 -2027

Đại hội Phật giáo Hà Tĩnh lần thứ IV, nhiệm kỳ 2022 -2027

Thế nào là Y Nghĩa bất Y Ngữ ?

Thế nào là Y Nghĩa bất Y Ngữ ?

Muốn tìm hiểu Phật giáo hãy đọc bài viết này

Muốn tìm hiểu Phật giáo hãy đọc bài viết này

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Sự kiện - Vấn đề
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN