Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Sự kiện - Vấn đề
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video

Xuân về tìm hiểu về hoa mai

Tác giả TS.Huệ Dân
07:40 | 18/01/2012 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Đầu Xuân, trong 3 ngày tết, Mai được cắt cành chưng trên bàn thờ để cầu cho sự may mắn, sự hạnh phúc cho gia đình hay việc làm ăn được phát lộc, phát tài, sung mãn của năm mới đang đến cho tất cả người Việt.

>Vài dòng giới thiệu về chữ Tết của người Việt

>Mâm ngũ quả: trái nào giàu dược tính?

>Ngày tết nên cúng gia tiên như thế nào?

>Vài dòng giới thiệu về cây Nêu xứ Việt

Xuân về cũng là dịp cho người thi sĩ nâng bút, người họa sĩ  cầm cọ để vẽ tranh, người dân đi mua sắm đồ ăn Tết đón Xuân. Tính chất thanh nhã của cây Mai vàng đã làm nhiều chủ đề muôn đời để viết cho mùa Xuân và Tết của Việt Nam. Đầu Xuân, trong 3 ngày tết, Mai được cắt cành chưng trên bàn thờ để cầu cho sự may mắn, sự hạnh phúc cho gia đình hay việc làm ăn được phát lộc, phát tài, sung mãn của năm mới đang đến cho tất cả người Việt.

Hương mai nhẹ nhàng thanh khiết, lan tỏa đã làm cho bao văn nhân thi sĩ phải hết lời ngợi ca. Do đó, ngày Xuân cũng là dịp cho người thi sĩ nâng bút, người họa sĩ  cầm cọ để vẽ tranh. Cây mai và con chim hạc ở trong bộ tách uống trà là nguồn cảm hứng của Nguyễn Du tiên sinh, để làm ra câu thơ nôm trích trong truyện Kiều của Ngài như sau :

"Nghêu ngao vui thú yên hà

Mai là bạn cũ, hạc là người quen."

Sự rực rỡ của màu hoa mai đã phô sắc diễm kiều, chính là một phần đóng góp sắc thái văn hóa xã hội, thăng hoa giá trị tâm hồn cho người con Việt.

Xuân về, Tết đến, hầu như nhà ai cũng đều có một sắc mai trưng diện. Điều này cho thấy rằng hoa mai đã hòa nhập vào nếp sống của dân gian và đã trở  thành một loại hoa đặc biệt của tết Nguyên đán, một linh hồn mùa xuân của dân tộc Việt Nam.nguoiphattu.com

Trong tình yêu Trai gái, người ta thường hay mượn hình ảnh "trúc mai hay mai trúc" để tỏ bày tình cảm, qua những câu ca dao bất hủ :

Tiếc công anh đạp trúc tìm mai

Sương sa cũng chịu, bẻ vài bông chơi

... Trúc với mai, mai về trúc nhớ

Trúc trở về, mai nhớ trúc không?

… Ai đi đâu đấy hỡi ai

Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm.

Ở Việt Nam phổ biến là Mai vàng và Mai núi. Hoa có năm cánh hoa được gọi là Mai vàng, trong khi mai Núi hoa có từ năm đến chín cánh.

Mai vàng tên khoa học gọi là Ochna integerrima và Mai núi là Ochna integerrima (lour.)Merr.nguoiphattu.com

Mai nhiều cánh ở Việt Nam gồm có :

Mai giảo Thủ Đức (12 cánh thẳng, 2 tầng cánh).

Mai 12 cánh Bến Tre (loại hoa chùm, cánh hoa lớn hơn mai giảo Thủ Đức).

Mai 18 cánh Bến Tranh (3 tầng cánh, cánh hoa hơi nhỏ).

Mai 12-14 cánh Tư Giỏi (3 tầng cánh).

Mai Cửu Long 24 cánh (3 tầng cánh).

Mai cúc Thủ Đức (24 cánh, 3 tầng cánh).

Mai BB hay mai Ba Bi (24-32 cánh, 3 tầng cánh), rất giống mai cúc Thủ Đức nhưng nhiều cánh và hoa to hơn.

Mai 24 cánh chín Đợi (hoa vàng rất to, nở thẳng).

Mai 48 cánh Gò Đen (5-6 tầng cánh).

Mai 120-150 cánh Bến Tre (rất nhiều tầng cánh, giống như cúc Mâm xôi, nở tròn, to đẹp).

Về mặt cấu trúc của hoa, mai được chia ra thành nhiều loại : mai sẻ, mai châu, mai liễu, mai chùm. Dựa vào màu sắc, mai được sắp thành nhiều tên : hoàng mai, bạch mai, thanh mai, hồng mai…

Muốn cho cây Mai của qúy bạn ra nhiều hoa trong 3 ngày Tết, thì phải chịu khó chăm sóc tưới nước, bón phân ngay từ đầu năm.

Chúc qúy bạn thành công, để năm sau có được cây Mai đẹp.

Kính bút

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Trúc Lâm Yên Tử trường tồn sức xuân

Trúc Lâm Yên Tử trường tồn sức xuân

Ngày xuân tỉnh giấc giữa cơn say...

Ngày xuân tỉnh giấc giữa cơn say...

Xuân tâm sắc màu

Xuân tâm sắc màu

Để mùa xuân không tàn phai theo tháng ngày

Để mùa xuân không tàn phai theo tháng ngày

Mùa xuân cảm nhận con đường thiền tinh hoa độc đáo của người xưa

Mùa xuân cảm nhận con đường thiền tinh hoa độc đáo của người xưa

Hương Xuân tỏa rạng

Hương Xuân tỏa rạng

Hoa mai của mùa xuân muôn đời

Hoa mai của mùa xuân muôn đời

Những ngày Tết và nét đặc trưng đón xuân của người Châu Á

Những ngày Tết và nét đặc trưng đón xuân của người Châu Á

Suy nghĩ từ mùa Xuân – hoa mai của Mãn Giác thiền sư đến tinh thần tu học của người cư sĩ Phật tử hiện nay

Suy nghĩ từ mùa Xuân – hoa mai của Mãn Giác thiền sư đến tinh thần tu học của người cư sĩ Phật tử hiện nay

Một mùa xuân thật sự của chúng ta

Một mùa xuân thật sự của chúng ta

Người tri kỷ

Người tri kỷ

Nhân đọc một bài thơ xuân của thi hào J.W. von Goethe

Nhân đọc một bài thơ xuân của thi hào J.W. von Goethe

Bài viết xem nhiều

Muốn ngủ ngon không bị ác mộng

Muốn ngủ ngon không bị ác mộng

Hà Tĩnh: Phật giáo Kỳ Anh khai mạc khóa tu mùa hè lần II

Hà Tĩnh: Phật giáo Kỳ Anh khai mạc khóa tu mùa hè lần II

Thực phẩm mặn giả chay - sự táng tận lương tâm

Thực phẩm mặn giả chay - sự táng tận lương tâm

Tháng Bảy vu lan về…

Tháng Bảy vu lan về…

Lời cảm tạ tang lễ bà Trần Thị Châu – pháp danh Liên Châu

Lời cảm tạ tang lễ bà Trần Thị Châu – pháp danh Liên Châu

Kinh Pháp Cú với 423 bài kệ và hình vẽ minh hoạ

Kinh Pháp Cú với 423 bài kệ và hình vẽ minh hoạ

Hà Nội: Khóa tu tuổi trẻ 'Theo Phật, con hạnh phúc' ngày thứ tư

Hà Nội: Khóa tu tuổi trẻ 'Theo Phật, con hạnh phúc' ngày thứ tư

Một nam cư sĩ chân chánh cần những gì?

Một nam cư sĩ chân chánh cần những gì?

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Sự kiện - Vấn đề
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN