‘Ngũ uẩn giai không’ là gì?
Ngũ là năm. Uẩn có nhiều nghĩa, như: chắc chắn, nhóm, thành phần hay yếu tố. Trong bài này chúng ta có thể hiểu nhiều yếu tố họp lại nên gọi là uẩn.
;
Ngũ là năm. Uẩn có nhiều nghĩa, như: chắc chắn, nhóm, thành phần hay yếu tố. Trong bài này chúng ta có thể hiểu nhiều yếu tố họp lại nên gọi là uẩn.
Để thấy tâm bình đẳng là một tiến trình rất lâu dài. Thực ra, không có gì bí ẩn hết, bởi vì bài Bát Nhã Tâm Kinh đã nói minh bạch rồi, rằng tất cả các pháp vốn thực sự bình đẳng trong cái nhìn của một hành giả khi thấy năm uần tức là không.
Dựa trên văn bản của một số kinh điển cho chúng ta thấy, trong bất kỳ kinh Nhật tụng nào của các chùa Bắc Tông, đều có các nghi thức cầu an, cầu siêu. Nhiều người nghĩ rằng các pháp đều có nhân quả, phải tự mình mình tu, chớ nên cầu xin bất kỳ ai, vì
Học Phật, ngoài việc tụng Kinh, nghiêm trì giới Luật, người học Phật cần biết vận dụng giáo lý Nhà Phật vào cuộc sống thường nhật.
“Sắc tức là không, không tức là sắc” được trích ra từ kinh Bát-nhã Ba-la-mật-đa, đã được tinh giản, công thức hóa và xem như một thành ngữ, biểu thị cho toàn bộ tư tưởng hàm chứa trong bộ kinh trên. Từ đó mà có nhiều kinh luận với nhiều cách phiên dị
Trong bài Kinh Bát Nhã Tâm đã chứa đựng đầy đủ tất cả các giáo lý của Phật pháp, vì thế có thể nói tu tập theo pháp Quán Tự Tại hoàn toàn có thể đạt được chánh quả một cách viên mãn, một cách ngắn gọn, xúc tích, không rườm rà, không lê thê, không huy
Đức Phật đã giải thích nguồn gốc của thế giới, vũ trụ, vạn vật, là do nghiệp quả (cause & effect) hấp dẫn cùng với sức thu hút bởi 12 nhân duyên (12 dependent originations) nhưng đó cũng chỉ là lối giải thích tương đối dùng để giải thích cho người bì
Tuệ giác tánh Không là công cụ hữu hiệu nhất để quét sạch mọi tư duy hữu ngã (cội nguồn của khổ đau) và xua tan bóng tối phiền não, tham ái, vô minh.
Tâm Kinh Bát nhã cho Phật tử một nền tảng vững chắc vô úy thí, thực hành an lạc cho bản thân, vượt qua nỗi sợ hãi của sinh tử. Trong ánh sáng của tánh không, tất cả mọi vật đều có liên hệ với nhau, mỗi vật đều có trách nhiệm với
Chúng ta nên quán soi các pháp, vạn vật đều là giả hợp cả. Nó hình thành các tướng do do từng chi tiết, từng thành phần, từng cá nhân mỗi cái tụ hợp lại, duyên hợp lại mà thành thôi
“Xá lợi Tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc, Sắc tức thị không, không tức thị sắc. Thọ, tưởng, hành, thức, diệc phục như thị” – “Xá lợi Tử!