Phật tán dương hạnh đầu đà
Chúng ta đều biết, đạo Phật là trung đạo. Đức Phật cũng nhờ tránh xa hai cực đoan dục lạc và khổ hạnh mà thành tựu đạo quả. Sau khi giác ngộ, trên bước đường hoằng hóa, Thế Tôn vẫn nêu cao lập trường trung đạo.
;
Chúng ta đều biết, đạo Phật là trung đạo. Đức Phật cũng nhờ tránh xa hai cực đoan dục lạc và khổ hạnh mà thành tựu đạo quả. Sau khi giác ngộ, trên bước đường hoằng hóa, Thế Tôn vẫn nêu cao lập trường trung đạo.
Nếu nói chùa to Phật lớn, thì cả trong nước lẫn nước ngoài, được bao nhiêu ngôi chùa to Phật lớn, ở nước ngoài, Chùa vẫn phải đóng thuế, vẫn phải mua bảo hiểm, vẫn phải trả tiền nợ ngân hàng, vẫn phải trả tất cả các khoản chi phí khác...
Người trộm tăng tướng trong Luật Phật giáo gọi là “theyyasaṃvāsaka” thường được dịch trong Hán cổ là “tặc trụ” (賊住) nghĩa là “giặc đang ở trong “Phật giáo]”. Đây là thuật ngữ chỉ những người có ý đồ bất chính, tự ý cạo đầu, tự đắp ba y (y thượng, y t
Khi 2 chữ “CÚNG DƯỜNG” thông qua mạng xã hội trở nên bị xuyên tạc, đánh tráo khái niệm thành một cái gì đó xấu xa và đầy danh lợi. Tuy nhiên, đã bao giờ quý vị tự hỏi lại các tu sĩ ấy đang dung tiền của quý vị vào mục đích gì chưa?
Nói về các nhà sư nhận tiền dâng cúng của bá tánh, cần phải hiểu nghiêm túc rằng các nhà sư cầm tiền của bá tánh cúng dường sử dụng vào mục đích gì? Để tiêu xài hoang phí, ăn chơi trác táng, thọ hưởng lạc thú, vinh thân phì da cho bản thân mình? Hay
Một vài tu sĩ bốc đồng tự ái khi mạng xã hội đề cao quá mức thầy Minh Tuệ, vội lấy tiêu chuẩn giáo luật để chỉ trích phê phán một hành giả đã nhận là người không phải tu sĩ, không đứng cùng giới tuyến, hà cớ chỉ trích !
Gần đây, có nhiều ý kiến nêu ra chung quanh hạnh hạnh tu đầu đà, tôi xin liên hệ thêm đôi chút.
Thời Thế Tôn tại thế, có những trường hợp tu hành vô cùng đặc biệt, chỉ thành tâm hướng Phật và sau đó được gặp Phật rồi chứng ngộ nhanh chóng.
Là người học Phật, tha thiết đến đạo pháp và tiền đồ của dân tộc chúng ta phải suy nghĩ như thế nào? Có phải tu theo sư Minh Tuệ là theo đúng chánh pháp và phải tu như vậy chăng?
Hạnh Đầu đà (Dhuta), là hạnh tu khắc khổ để dứt bỏ các tham dục. Có 12 (có nơi ghi 13) hạnh đầu đà.
Hạnh đầu đà (Dhuta) là một trong những phương pháp tu khổ hạnh để trợ duyên cho sự thoát ly khỏi tham dục, là phương tiện quý báu tôi luyện thân tâm, trừ bỏ phiền não trần cấu.
Hạnh đầu đà là một trong những hạnh tu khổ hạnh để tôi luyện thân tâm, thoát ly khỏi tham dục, trừ bỏ phiền não cấu trần.Thời Đức Phật còn tại thế, rất nhiều đệ tử của Ngài đã tu theo 13 hạnh đầu đà mà chứng đạo.
Khất thực là một hạnh tu, một truyền thống của chư tăng có từ thời đức Phật. Do bối cảnh văn hóa xã hội riêng của nước ta mà việc khất thực không được phổ biến đối với Phật giáo Việt Nam.
Muốn sống an lạc, người học Phật phải liễu tri và hành trì, tu tập đúng lời Phật dạy.
Sau khi Người Phật Tử đăng bài “TRONG KINH A HÀM CHỨNG THỰC ĐỨC PHẬT CÓ KHAI THỊ HAI TỪ “TIỂU THỪA” VÀ “ĐẠI THỪA", BBT đã nhận được sự quan tâm, chia sẻ, ủng hộ của nhiều độc giả.Hy vọng rằng, bài viết tiếp theo dưới đây sẽ giúp quý độc giả có thêm c
Khất thực là yếu tố quan trọng trong việc duy trì và truyền bá chánh pháp, thể hiện tinh thần hòa hợp giữa Tăng đoàn và xã hội, hình ảnh nhà tu được gần gũi thân thiện hơn với mọi người, không phân biệt tầng lớp giai cấp, chính trị mà tất cả nhà sư đ
Nhìn chung suốt cả cuộc đời Tôn giả Ðại Ca Diếp luôn luôn hướng dẫn phẩm hạnh đạo đức thiểu dục tri túc là chính, cuộc sống nội tâm, hành vi cử chỉ, lời ăn tiếng nói vào một khuôn khổ lề lối
Thời Thế Tôn tại thế, y bát của Tỷ kheo sử dụng có tính tùy duyên, do gia chủ cúng dường, tốt xấu đủ loại. Ngoài ra, có khá nhiều Tỷ kheo nguyện mặc y phấn tảo, bằng cách lượm lặt những mảnh vải liệm xác chết quăng bỏ ngoài nghĩa địa hoặc vải hư rách