;

ht thích thanh từ


Gương hạnh Thầy tôi

Văn học - Tùy bút

Hôm nay, nhân ngày húy kỵ của Thầy chúng tôi là cố Hòa thượng thượng Thiện hạ Hoa, chúng ta làm lễ long trọng cúng dường Hòa thượng. Điều này thể hiện lòng hiếu kính, tri ân công đức ngài đã dạy dỗ chúng ta tu hành.

Thế nào là Thiền nhập thế?

Thiền tông

nNghe nói tới Pháp thiền nhập thế chắc không ít người cho rằng phi lý bởi tính thiếu nghiêm túc thanh tịnh. Nhưng thực tế chúng ta thấy để “biện tâm” đối cảnh - buông xả mọi dính mắc xấu ác được, thì đây là cả một quá trình tu (tỉnh thức) rất khó khă

Suy nghĩ từ mùa Xuân – hoa mai của Mãn Giác thiền sư đến tinh thần tu học của người cư sĩ Phật tử hiện nay

Xuân

Người cư sĩ Phật tử luôn tiếp giáp thường trực và nói theo ngôn ngữ xã hội hiện nay là luôn sống chung với những điều chướng tai gai mắt ấy. Phải chăng đó cũng là những vị hành pháp, tu và hành thực tế nhất hoặc những là những vị “giảng sư” trực diệ

Đừng đổ thừa do nghiệp

Bài giảng - Kinh

Có nhiều Phật tử lấy làm thắc mắc hoặc nuối tiếc về những người tu xuất gia. Vì họ cho rằng các thầy các cô có rất nhiều duyên phước mới được xuất gia tu hành. Tại sao có nhiều người tu mười mấy hai mươi năm học hành tương đối cũng thông, bỗng dưng c

Vì sao tu thiền định

Bài giảng - Kinh

Phật dạy chúng ta tu thiền định cốt để buông xả các niệm tạp loạn, tâm lặng lẽ thanh tịnh. Theo kinh Nguyên thủy Phật dạy Bát chánh đạo, trong Bát chánh đạo từ Chánh kiến cho tới cuối cùng là Chánh định.

Ngày tự tứ nói chuyện với người xuất gia

Bài giảng - Kinh

Nhân ngày Tự tứ, tôi nói sơ lược ý nghĩa và bổn phận của người xuất gia. Mong Tăng Ni lãnh hội và thực hành tốt, để không đi ngược lại với bản hoài cầu đạo giác ngộ giải thoát của chính mình, đồng thời đền trả được tứ trọng ân.

Thiền tông là cội gốc của đạo Phật

Thiền tông

Chúng tôi là những người tu thiền ở Việt Nam, nhưng thời chúng tôi không được sự kế thừa của các vị Tổ trong Ngũ gia tông phái ở Trung Quốc. Song tôi quyết tâm tu thiền nên dồn hết sức mình vào việc nghiên cứu tu Thiền. Điều đáng tiếc là Thiền tông V