Làm sao để không tạo khẩu nghiệp ?
Khẩu nghiệp còn có tên gọi khác là ngữ nghiệp. Có thể hiểu một cách đơn giản đây chính là nghiệp do chính những lời nói không tốt đẹp của chúng ta tạo nên.
Khẩu nghiệp còn có tên gọi khác là ngữ nghiệp. Có thể hiểu một cách đơn giản đây chính là nghiệp do chính những lời nói không tốt đẹp của chúng ta tạo nên.
Hành động phản ánh được ý thức, tính cách của mỗi người, lời nói, suy nghĩ thế nào sẽ biểu hiện ra hành động như thế đó, vậy nên mỗi người trước khi nói, cần cân nhắc lời nói của mình bởi vì lời nói là thứ dễ phát ra nhưng không dễ thu hồi, việc làm
Sống trên đời thật hiếm có ai mà cả đời được khen, bởi vì chúng ta không thể làm vừa lòng hết tất cả mọi người trong thiên hạ được.
Phật giáo xem khẩu nghiệp là một trong những nghiệp nặng. Bởi một lời khi nói ra có thể khiến đối phương tổn thương sâu sắc, để lại nhiều hậu quả trong các mối quan hệ như tình yêu, công việc, gia đình, bạn bè,…
Nói năng và hành xử sao cho vừa ý, đẹp lòng nhau là cả một nghệ thuật sống với nền tảng là sự chân thật, minh triết và từ bi. Đôi khi người ta hay ca ngợi một người nào đó sao khéo ăn nói vì biết cách thuyết phục người để làm lợi cho riêng mình, khiế
Người học Phật cần chia sẻ những thông tin liên hệ đến giáo pháp thực sự có lợi ích cho mình và người. Nhất là những lúc đến chùa, tham dự các khóa tu thì mọi chuyện thế gian nên gác lại, buông bỏ hết.
Khẩu nghiệp có muôn hình vạn trạng, cách thức, hình thái khác nhau. Tùy tâm tác ý mà nghiệp khẩu nặng nhẹ tương ứng. Nếu tâm chưa tác ý mà khẩu xuất theo kiểu "phản xạ, cảm tính, bộc phát" thì nghiệp có phần nhẹ hơn vì khẩu nghiệp đó là "vô ý mà xuất
Nói chơi hay nói thêm nói bớt là thái độ sống thiếu nhân cách đạo đức dễ làm cho ta và người dễ hiểu lầm nhau. Có người có tật hay nói thêm nói bớt để cho vui, nhưng vô tình làm sức mẻ tình cảm với nhau, họ hay thêm mắm thêm muối làm cho mọi người ng
Mặt trái của mạng xã hội ở Việt Nam đang phá hỏng tâm tính lành thiện của con người, đặc biệt là giới trẻ. Việc ai cũng có thể chửi rủa, phán xét một cách tàn nhẫn, hùa theo, không suy nghĩ và thiếu bao dung, đã làm khẩu nghiệp của chúng ta nặng thêm
Muốn có nghiệp tốt, thì bản thân phải có khả năng chuyển nghiệp. Tức là hoàn cảnh nào cũng làm việc tốt, hướng thiện. Năng lượng chánh niệm có thể giúp mình chuyển nghiệp. Khi có chánh niệm, mình biết mình đang nghĩ gì, mình biết những suy tư đó có p
Ái ngữ, hay từ hòa trong lời nói (metta-vācī kamma) là một trong sáu nguyên tắc để tạo ra sự hòa hợp nhóm, gia đình hay cộng đồng. Trong khi đó Chánh ngữ (sammā-vācī) lại là một chi phần trong Bát Thánh Đạo, con đường dẫn đến chấm dứt mọi khổ đau trê
Cổ nhân thường nói: “Bệnh từ cái miệng mà ra, họa cũng từ cái miệng mà ra”, bởi vậy một người có trí tuệ chính là phải biết kiểm soát được cái miệng của mình, đó cũng là một đức tính tốt đẹp cần tu dưỡng.
Một người luôn gây “khẩu nghiệp” như vậy thì phúc báo sớm muộn gì cũng chạy hết. Do miệng nói nhiều lời ti tiện nên số mệnh cũng gặp nhiều điều ti tiện. Chuyện hôn nhân cũng không thuận lợi, có thể có nhiều nguyên nhân, nhưng theo nhân quả mà xét thì
Trong cuộc sống hằng ngày, để có thể hiểu biết nhau, thông cảm nhau, thương yêu nhau và đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau, con người dùng lời nói để làm phương tiện trao đổi thông tin mà cùng nhau sống vui vẻ hòa hợp. Ðôi khi khác vùng miền không cùng ngôn ng
Chúng ta cũng đều đã rõ: Bệnh tật thường do “miệng” mà vào, nghiệp quả cũng sẽ do “miệng” mà sanh; nên không thể buông lung, cẩu thả, tùy tiện; mà ngược lại cần cẩn trọng trong lời nói (lời người xưa: “Uốn lưỡi ba lần mỗi khi nói”) và giữ gìn sự nhu
Theo Phật giáo, khẩu nghiệp là một trong những nghiệp nặng nề nhất mà một người có thể tạo ra. Vết thương bạn gây ra trên thân thể người khác còn có ngày lành nhưng vết thương gây ra bởi lời nói thì chẳng biết ngày nào mới lành lại được.
Sinh hoạt trong một tập thể, một cộng đồng giao hội với nhiều cá tính khác nhau, không thể không đụng chạm và không nói năng trao đổi cùng nhau. Nói như thế nào đây? Ậm ừ cho qua chuyện, nói cho có nói, ba phải lập lờ… Tính cách hành động đó đã làm m
Nếu người biết tu thì ý không bao giờ nghĩ xấu cho ai, đã không nghĩ xấu thì tâm không bao giờ bực bội, phiền não, nên lúc nào cũng vui vẻ, hạnh phúc. Nếu ý không nghĩ xấu thì miệng không nói lời nặng nề, và thân không hành động thô ác thì đâu có làm
Tôi đem những câu chuyện “hiện thế báo ứng trong đời sống” ghi vào đây chính là muốn cảnh báo nhắc nhở những người con bất hiếu nên cải tà quy chánh. Nếu không, một khi ác báo tới, có hối hận thì cũng đã quá muộn m
Sẽ không nói những gì gây đau khổ phiền não cho người và cho mình và đã lỡ nói rồi thì đừng nói nữa là cách tốt nhất để không nói bất chánh.