Muốn hết khổ thì phải hiểu khổ
Để quan sát được ba đặc tính vô thường - khổ - vô ngã của vạn vật bên ngoài, thì trước hết hành giả phải quan sát thân tâm chính mình từ những cảm giác buồn vui, thiện ác, thương thích, ghét sợ....
;
Để quan sát được ba đặc tính vô thường - khổ - vô ngã của vạn vật bên ngoài, thì trước hết hành giả phải quan sát thân tâm chính mình từ những cảm giác buồn vui, thiện ác, thương thích, ghét sợ....
Bát Chánh Đạo là con đường thánh có tám chi nhánh. Trong Kinh Đại Niệm Xứ, Đức Phật dạy về Chánh Nghiệp như sau: Tự chế không sát sanh, tự chế không trộm cướp, tự chế không tà dâm.
Bát Chánh Đạo là con đường thánh có tám chi nhánh.Chánh Ngữ (Khẩu Nghiệp Chơn Thiện: Không Nói Láo, Không Nói Hai Lưỡi, Không Nói Lời Thô Ác & Không Nói Lời Phù Phiếm.
Bát Chánh Đạo là con đường thánh có tám chi nhánh.Thế nào là Chánh Tư Duy? Đức Phật phân chia Chánh Tư Duy thành 3 loại: Tư Duy về ly dục, Tư Duy về vô sân, Tư Duy về bất hại,
Bát Chánh Đạo là con đường thánh có tám chi nhánh: Chánh Tri Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng, Chánh Tinh Tấn, Chánh Niệm và Chánh Định.
Bốn Sự Thật Cao Quý được các kinh sách Hán ngữ gọi là Tứ Diệu Đế, là căn bản của toàn bộ Giáo Huấn của Đức Phật và cũng là một đề tài thuyết giảng quen thuộc.
Bùi Giáng là nhà thơ, là dịch giả, là nhà bình luận văn học. Ông sinh ngày 17 tháng 12/1926 tại huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam; từ trần ngày 7 tháng 10/1998 (thọ 71 tuổi) tại Sài Gòn. Như thế, vài tuần nữa là tròn hai mươi năm nhà thơ Bùi Giáng qua