Đức Phật dạy vô tâm là đạo
Đức Phật trong Tạng Pali đã dạy các pháp vô niệm, vô tâm…nhưng nhiều vị sư đời sau không chú ý, và đôi khi còn ngộ nhận rằng pháp vô niệm, vô tâm là sáng tác của các vị sư Trung Hoa.
;
Đức Phật trong Tạng Pali đã dạy các pháp vô niệm, vô tâm…nhưng nhiều vị sư đời sau không chú ý, và đôi khi còn ngộ nhận rằng pháp vô niệm, vô tâm là sáng tác của các vị sư Trung Hoa.
Bài giảng này là bài giảng thứ nhất trong số 152 bài giảng trong Majjhima Nikāya/Trung Bộ Kinh, và cũng là một trong số các bài giảng sâu sắc nhất và cũng được xem là khó lĩnh hội nhất trong toàn bộ kinh điển Pali.
Này Cunda, đối với các giáo lý khác nhau lan truyền trong thế giới liên quan đến các quan điểm về Con người và về Vũ trụ, và nếu như các quan điểm khác biệt ấy hiện lên với mình, thì với một sự quán xét sáng suốt, xem chúng bắt rễ từ đâu và lan truyề
Mùa hạ năm nay (2024), ở ngoài cuộc đời có nhiều biến động làm cho Tăng Ni, Phật tử quan tâm. Thiết nghĩ trên bước đường tu, quý vị cố gắng giữ tâm thanh tịnh trong hoàn cảnh động loạn, như vậy là người thực tu.
“Cuồng ngôn” là một trong những cụm từ ngày nay xuất hiện khá nhiều ở một số thành phần có thói quen sử dụng ngôn ngữ vượt quá sự thật, mang tính đề cao giá trị bản thân hoặc công kích người khác quá đà với sự trợ giúp từ mạng xã hội.
Này các tỳ-kheo, ta sẽ giảng cho các tỳ-kheo về cái Tổng thể với tư cách là hiện tượng để buông bỏ nó (Tổng thể là sự kết hợp của các hiện tượng / dhamma, do đó chính nó cũng là một hiện tượng). Vậy hãy lắng nghe, ta sẽ giảng...
Bậc đã chứng Thánh, đời sống của các ngài chính là đạo nên “không xả đạo”. Tuy các ngài vẫn sống trong cuộc đời ô trược với chúng ta nhưng tất cả đều rực rỡ, lung linh và sáng sạch của cõi tịnh độ.
Bồ Tát và hạnh nguyện của một vị Bồ Tát, về Tam tụ tịnh Giới bao gồm nhiếp thiện pháp giới, nhiếp chúng sinh giới, nhiếp tịnh pháp giới; đồng thời nhấn mạnh về Tứ Bất Hoại Tín, phát tứ hoằng thệ nguyện cho các Giới tử.
Đức Pháp chủ nhấn mạnh, mạng mạch của Phật giáo trong dòng chảy của lịch sử vốn có lúc thạnh lúc suy, trong thạnh có suy và trong suy có thạnh. Ở những thời kỳ Phật giáo phát triển rực rỡ, cũng là lúc có những biến tướng khó lường trước được.
Bài viết này toát yết từ chuyên đề khảo cứu nghi lễ tự tứ mà chúng tôi viết cách đây ba năm, với tựa đề “CẦN HIỂU LẠI NGHI LỄ TỰ TỨ”. Mục đích giúp cho quý Phật tử nắm rõ kiến thức về nghi lễ truyền thống này.
Bài viết này sẽ ghi lời Đức Phật dạy về cách lang thang chơn chánh của các nhà sư, không phải là một hành trình “đường bộ” mà phải là một hành trình về tâm.
Người độc thân có thật sự sống hạnh phúc?Có lẽ đây là điều mà nhiều người phân vân, đặt câu hỏi và tìm hiểu. Nhiều bài viết, thống kê và phân tích nhằm đưa ra kết luận rằng người sống độc thân có thật sự hạnh phúc khi chọn một đời sống không có người
Khi được sống chung và sẻ chia với những người cùng sở thích, chung chí hướng là niềm vui, mong mỏi của nhiều người.
An cư là cấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ. Chế độ sinh hoạt tu tập này không phải chỉ có trong Phật giáo.
Thầy Tỳ kheo tu bao nhiêu năm mới được phép tế độ đệ tử xuất gia ?
Người trộm tăng tướng trong Luật Phật giáo gọi là “theyyasaṃvāsaka” thường được dịch trong Hán cổ là “tặc trụ” (賊住) nghĩa là “giặc đang ở trong “Phật giáo]”. Đây là thuật ngữ chỉ những người có ý đồ bất chính, tự ý cạo đầu, tự đắp ba y (y thượng, y t
Nếu vị Tỳ kheo đó không giữ đầy đủ giới luật thì người cư sĩ có cần chắp tay lễ bái không ?
Vào mùa hạ thứ hai mươi, Đức Phật cùng chư Đại đức Tỳ-khưu Tăng an cư nhập hạ tại ngôi chùa Veluvana, gần kinh thành Rājagaha.
Vấn đề cầm giữ tiền có xem là “nhỏ”, “không quan trọng” không tuỳ theo cách diễn giải ở mỗi thời đại và mỗi truyền thống.