Quý Ni trưởng mặc hậu vàng, liệu có đúng?
Y, hậu là lễ phục của Tăng Ni Phật giáo Bắc tông. Trong đó y là lễ phục chính, còn hậu (áo hậu) là lễ phục phụ trợ, phát sinh về sau khi Phật giáo truyền sang Trung Hoa.
;
Y, hậu là lễ phục của Tăng Ni Phật giáo Bắc tông. Trong đó y là lễ phục chính, còn hậu (áo hậu) là lễ phục phụ trợ, phát sinh về sau khi Phật giáo truyền sang Trung Hoa.
Ni trưởng, Pháp danh Như Thanh (Đàm Thanh), húy thượng Hồng hạ Ẩn, tự Diệu Tánh, thế danh Nguyễn Thị Thao, trụ thế 89 tuổi đời, Pháp lạp 67 tuổi đạo. Viên tịch ngày 13 tháng 3 năm 1999 (nhằm ngày 26 tháng Giêng năm Kỷ Mão).
Năm 1924, lúc bốn mươi tuổi, Ni trưởng Ni trưởng Thích nữ Diệu Hương được Bổn sư cho đăng Đàn thọ Đại giới tại Giới đàn Từ Hiếu (Huế).
Ni trưởng Thích Nữ Như Đức, thế danh Nguyễn Thị Đầy, sanh năm 1932, tại xã Hữu Định, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
Tôi biết đến Ni Trưởng từ năm 1992, những tuần đầu tôi học ở Trung cấp Phật học Nguyên Thiều Bình Định, lúc đó Ni Trưởng thường hay gửi cúng dường các món ăn đến sư phụ của tôi (Đệ nhất trụ trì tu viện Nguyên Thiều Bình Định), vốn là Sư huynh của Ni
Hòa thượng bày tỏ niềm hoan hỷ khi được về đây, gặp mặt quý Ni trưởng, Ni sư, sư cô, đại đức Ni trong tinh thân hữu của những ngày diễn ra khóa bồi dưỡng này. Quý vị Ni đã đoàn kết với nhau, theo sự tổ chức của Giáo hội nói chung và của phân ban Ni g
Tôi bàng hoàng xúc động. Tôi chưa từng một lần gặp Ni Trưởng và có lẽ Ni Trưởng cũng không biết tôi là ai. Thế nhưng tôi biết về Ni trưởng khá nhiều, có nhiều kỷ niệm ân tình gắn bó với Ni Trưởng. Đêm nay tôi hướng về chùa Phổ Hiền, Massachussets Hoa
Ngày 11 đến 12-12 (nhằm ngày 22 đến 23-10 Đinh Dậu), nhân tuần chung thất cố Ni trưởng TN Diệu Thanh, môn đồ pháp quyến cùng chư tôn đức Tăng Ni thị xã Ninh Hòa đã thành kính trang nghiêm tổ chức lễ: Khai kinh bạch Phật, hưng tác thượng phan, nghinh
Hiện nay, giới nghiên cứu Phật học đang lưu tâm đến vấn đề: “Bát kỉnh pháp do Đức Phật chế ra hay do người sau thêm vào trong Tam tạng giáo điển?”. Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta sẽ nghiên cứu từng kỉnh pháp và liên hệ với bối cảnh mà Bát kỉnh pháp
Những Tăng, Ni hội đủ điều kiện theo quy định, Quý Ban tiến hành lập hồ sơ và danh sách đăng ký việc tấn phong giáo phẩm với Trung ương Giáo hội; thông báo việc tấn phong giáo phẩm với Ủy ban Nhân dân, Ban Tôn giáo tỉnh, thành phố.
Đặc biệt, “Hải Triều Âm” cũng là một trong những danh hiệu cao quý của Bồ Tát Quán Thế Âm. Chúng ta đã biết về hạnh nguyện cao cả dấn thân tự độ và độ tha của Bồ Tát Quán Thế Âm.
Tản mạn đâu đây trong chốn thiền môn còn nhiều điều suy ngẫm, trong đó, việc mỗi lần tới chùa thấy việc xưng hô của người tu sĩ với những Phật tử có nhiều nét khác nhau khiến bản thân không khỏi băn khoăn suy nghĩ.
Sáng nay, 5-8-2013 (nhằm ngày 29-6-Quý Tý), tại chùa Dược Sư, Đức Trọng, Lâm Đồng. Hàng nghìn tăng tín đồ Phật tử ở khắp mọi nơi cùng Ban Tổ chức lễ tang và môn đồ pháp quyến đã long trong tổ chức lễ truy niệm và cung tống kim quan Cố Ni trưởng Hải
Bài kệ do Sư Ông Làng Mai viết để xưng tán công hạnh của Sư bà Hải Triều Âm, một vị chân tu mà trong nước ai cũng thương kính
Tang lễ của Ni trưởng được trang nghiêm, thành kính diễn ra từ ngày 1/8 đến ngày 5/8/2013 (nhằm ngày 25/6 đến ngày 29/6/ Quí Tỵ ) tại chùa Dược Sư, huyện Đức trọng tỉnh Lâm Đồng . Lễ nhập bảo tháp vào 8 giờ 30 ngày 5/8/2013 ( nhằm ngày 29/6/Quí Tỵ )
Ni trưởng Thích nữ Hải Triều Âm, thường được tôn xưng là Sư bà Hải Triều Âm, đã an nhiên thu thần thị tịch vào lúc 11 giờ 56 phút ngày 24-6-Quý Tý (nhằm ngày 31-7-2013) tại chùa Dược Sư, thôn Phú An, xã Phú Hội, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, trụ th