;

thiểu dục tri túc


Bình yên đến từ tình thương và điều đơn giản

Tin tức

Để “sống đơn giản” đôi khi trở thành điều gì đó thật khó với chúng ta, thế nhưng nếu có một lúc nào đó dừng lại và nghỉ ngơi, chúng ta hãy bỏ bớt những điều vụn vặt ra khỏi lòng mình, giải thoát mớ ngổn ngang trên cánh đồng tâm thức.

Nhân ngày thành đạo - tư duy chiều sâu để hiểu được lẽ thật câu pháp 'thiểu dục tri túc' đức Phật dạy

Ngày truyền thống PG

Vì dục vọng và khát ái của con người không biết đâu đủ. Đó là cội gốc của tam độc (tham, sân, si) gây nên. Vậy đức Phật dạy “thiểu dục tri túc”, theo nguyên nghĩa nội hàm là ít ham muốn, tức biết đủ thì không khổ. Vậy thế nào là đủ?

Phật dạy về pháp thiểu dục tri túc

Đời sống

Một khi con người hết chạy theo dục vọng, hết đuổi bắt những hạnh phúc vật chất tạm bợ, giả dối cũng không đào bới thêm đau khổ của người khác, để tìm hạnh phúc cho mình nữa, thì lúc ấy hạnh phúc chân thật liền đến với họ.

Đời sống tam thường bất túc

Luận đàm - Giảng kinh

Trong bối cảnh hiện nay, mặc dầu có sự thay đổi về đời sống sinh hoạt để phù hợp với truyền thống văn hóa tập tục mỗi dân tộc, luật pháp của mỗi quốc gia nhưng sự thực tập về đạo lý “tam thường bất túc” vẫn còn giá trị và ý nghĩ vi diệu miên viễn.

Người không tin nhân quả sẽ ăn mày cửa Phật

Tuổi trẻ - Nhật ký

Nhân cách đạo đức, mới là nền tảng cho thành công bền vững và dài lâu của con người. Ngược lại sự thành công bằng cách lừa đảo, dối trá, để chiếm đoạt của người khác dưới nhiều hình thức, thì đến một lúc nào đó sự thật sẽ phô bày, chừng ấy biết ăn nă

Tham muốn nhiều khổ đau nhiều

Tuổi trẻ - Nhật ký

Sự tham muốn không phải chỉ riêng một ai mà tất cả chúng ta ai cũng muốn được lợi phần mình nên tranh đua, giành giật để được phần hơn. Không ai chịu thua ai mà lúc nào cũng muốn chiếm ưu thế về mình, tranh đua, giành giật nên có kẻ được người mất, k

Lòng tham con người không gì sánh bằng

Tuổi trẻ - Nhật ký

Trên đời này không gì quý bằng an vui và hạnh phúc. Vàng bạc, gấm vóc, lụa là, thức ăn sơn hào hải vị, vũ khí tối tân chỉ làm con người tăng trưởng thêm lòng tham lam, ích kỷ, sân si, nóng giận và giết hại lẫn nhau; càng nhiều mưu cầu, tham đắm riên

Ông lão kéo xe và ăn mày cửa Phật

Thơ -Truyện- Sách

Một người giàu chưa hẳn là hạnh phúc hơn một người nghèo. Một người nghèo nếu biết vận dụng tâm lý thiểu dục tri túc thì hạnh phúc hơn là một người giàu không biết vận dụng tâm lý thiểu dục tri túc, vì người giàu sở hữu tài sản vật chất tiền bạc, ruộ