Giỗ Tổ khai sơn và đặt đá trùng tu chùa Viên Ngộ
Ngày 2, 3-6 (26, 27-4-Giáp Thìn), chùa Viên Ngộ (thôn Ninh Ích, xã Ninh An, thị xã Ninh Hoà, tỉnh Khánh Hoà) đã trang nghiêm tổ chức lễ tưởng niệm lần thứ 52 Tổ khai sơn và đặt đá trùng tu chùa.
;
Ngày 2, 3-6 (26, 27-4-Giáp Thìn), chùa Viên Ngộ (thôn Ninh Ích, xã Ninh An, thị xã Ninh Hoà, tỉnh Khánh Hoà) đã trang nghiêm tổ chức lễ tưởng niệm lần thứ 52 Tổ khai sơn và đặt đá trùng tu chùa.
Tổ sư húy thượng Tánh hạ Thiên, hiệu Nhất Định, thuộc đời thứ 76 từ Tổ Ma ha Ca-diếp ở Tây Trúc, đời thứ 39 Thiền phái Lâm Tế ở Đông độ và đời thứ 5 Thiền phái Thiệt Diệu Liễu Quán, Việt Nam.
Chiều 1/5/2022 (1.4 Nhâm Dần), ban tổ chức tang lễ cùng môn đồ pháp quyến đã cung thỉnh Giác linh cố Trưởng lão Hòa thượng Viện chủ Tự viện Phước Duyên tham yết Phật, Tổ tại tổ đình Từ Hiếu và chùa Báo Ân, thành phố Huế.
Trong mãnh đất khô khốc, chớm nở một chồi hoa; ngôi cổ tự bao sinh hoạt buồn vui đời Tăng lữ, trong đó, có những chú điệu được giáo dục nghiêm minh, từng lót dạ sắn khoai độn cơm hằng bữa, trái vả chấm chao làm món ăn thường ngày, thế mà vẫn ê a trên
Chính quyền Việt Nam vừa cho phép năm đại đệ tử của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, người sáng lập môn phái Làng Mai nổi tiếng thế giới, về Huế thăm viếng trong lúc sức khoẻ của ông đang ngày một suy yếu.
Gió thu mặc thêm hơi ấm quê mình, người lại về như đoàn quân vinh quang đặt chân lên đất Thần kinh chùa Tổ; ấm lòng giữa đồi thông già, già hơn tuổi đời người về từ viễn xứ.
Chúng ta biết những người trẻ và các bậc phụ huynh trong thời đại chúng ta có rất nhiều nỗi khổ, niềm đau trong lòng. Cha mẹ không truyền thông được với nhau hay giữa cha mẹ và con cái không dễ dàng nói chuyện được với nhau.
Huế xưa nay, các nhà văn chương thường ví như “hoàng hôn phía tây”. Vì đất Huế ngự lên đó những bí tích giữa con người và thiên nhiên hoà quyện vào nhau. Sự giao thoa giữa tĩnh lặng và mộng mơ... đã trở thành nét riêng của Huế.
Thầy không khác gì Ngài Huyền Trang/Trăm năm xuất hiện luống mơ màng/Thầy làm đạo Phật ngày thêm mới/Năm châu biết đến ánh đạo vàng
Sáng nay tôi có đi dạo với Thiền sư, vẫn phong thái ấy, Thiền sư luôn giữ được cho mình sự khoan thai, nhẹ nhàng, nếp sống giản dị vốn có...
Thuyền neo bến giác đưa Sư về nguồn/Từ Hiếu chùa Tổ thân thương/Mít non bán nguyệt như dường hôm qua/Nửa đời hoằng đạo phương xa
Sau khi trở về Việt Nam, Thiền sư Thích Nhất Hạnh trở về chùa Từ Hiếu (đường Lê Ngô Cát, TP. Huế), nơi Thiền sư đã xuất gia tu học từ năm 16 tuổi.
Quê Thầy rộng khắp năm châu/Nhưng quê mẹ vẫn nhiệm mầu gần hơn/Tâm lo văn hóa mất còn
Ngày 26, 27-4-Mậu Tuất (9,10-6), tại tổ đình Viên Ngộ (Ninh Ích, Ninh An, Ninh Hòa, Khánh Hòa), đã long trọng diễn ra lễ húy kỵ, tưởng niệm lần thứ 45 cố HT.Thích Viên Nhơn viên tịch.
Mỗi nơi Sư Ông đi qua, chúng con cảm thấy Sư Ông đã tiếp xúc rất sâu sắc với năng lượng thương yêu, bình an và có mặt. Chúng con cảm thấy lịch đại Tổ sư qua các thời đại và hồn thiêng sông núi cùng có mặt trong khung cảnh mầu nhiệm này. Nghĩa tình, h
Như vậy là Thầy Nhất Hạnh đã về Việt Nam 9 ngày tất cả, từ 29/8 đến 6/9. 9 ngày quý giá Thầy về thăm đất mẹ Việt Nam và thăm những người con Phật trên quê hương mà Thầy rất yêu quý, mà Thầy đã rất muốn làm những gì có thể cho mảnh đất hình chữ S này.
Thiền sư rời Việt Nam trên chuyến bay của hãng hàng không Air Alsie, từ Đà Nẵng, lúc 3g15'. Thầy Trung Hải, một trong những đệ tử tháp tùng Thiền sư cho Báo Giác Ngộ biết sức khỏe của Thiền sư trước giờ bay về lại Thái Lan ổn định.
Chiều nay 3-9-2017 (13-7-Đinh Dậu), trong mùa Vu lan - Báo hiếu, Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã về tới nơi cội nguồn tâm linh của mình tại cố đô Huế - tổ đình Từ Hiếu.
Con đang ngồi và rất hạnh phúc gõ những dòng chữ này. Đêm qua con ngủ muộn và mơ màng. Thầy đã về với đất nước và dân tộc Việt Nam thật rồi.