Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Ngày thường giản dị của thiền sư Thích Nhất Hạnh tại Huế

Tác giả Hồng Lam
06:35 | 31/10/2018 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Sáng nay tôi có đi dạo với Thiền sư, vẫn phong thái ấy, Thiền sư luôn giữ được cho mình sự khoan thai, nhẹ nhàng, nếp sống giản dị vốn có...

nguoiphattu_com_ngay_thuong_gian_di_cua_thien_su_thich_nhat_hanh_1.jpg

Điểm khác biệt giữa hai lần trở về

Chiều ngày 28/10/2018, Thiền sư Thích Nhất Hạnh quay trở về Tổ đình Từ Hiếu - Thừa Thiên Huế sau hơn 50 năm đi khắp thế giới truyền bá Thiền Chánh niệm trong Phật giáo đến hàng triệu người.

Là người được xem như học trò có mặt trong hành trình đón Thiền sư Thích Nhất Hạnh trở về Việt Nam, nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa Nguyễn Đắc Xuân cảm nhận được công đức của người phát triển Thiền Chánh niệm ra nhiều nước trên thế giới.

"Thiền sư Thích Nhất Hạnh hiện có hơn 600 sư thầy, sư cô và hàng nghìn đệ tử trên thế giới thực tập thiền, truyền bá Chánh niệm,... Trong đó phải kể đến những đệ tử nổi tiếng như Chủ tịch Ngân hàng Thế giới Jim Yong Kim, nữ hoàng truyền thông Mỹ Oprah Winfrey và những CEO hàng đầu của các tập đoàn công nghệ lớn trên thế giới.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân cho biết: "Lần này Thiền sư Thích Nhất Hạnh trở về cùng với mong muốn được sống đến cuối đời ở quê nhà”.

Với Thiền sư, Thiền Chánh niệm được sáng tạo và phát triển bởi người Việt Nam nên ước muốn lớn nhất của Ngài là tư tưởng Phật giáo này phải được mang quốc tịch nước nhà. Đây là một sự kiện có ý nghĩa của Phật giáo Thế giới, đồng thời cũng là một đóng góp lớn của Thiền sư cho nền Phật giáo nước nhà.

Ước nguyện khi Ngài viên tịch cũng rất đơn giản, Ngài không muốn tổ chức linh đình, xây lăng mộ to lớn mà chỉ muốn được hỏa thiêu, tro cốt được rải trên đất nước sông biển cùng với đất trời".

Cuộc sống giản dị

Sau khi trải qua cơn tai biến vào năm 2014, các bác sĩ ở Pháp cho rằng Thiền sư Thích Nhất Hạnh chỉ cầm cự cuộc sống thêm được vài ngày. Nhưng điều kỳ diệu đã xảy ra, Thiền sư vẫn sống trí tuệ minh mẫn… y học thế giới kinh ngạc xem như một phép mầu của người đắc đạo Thiền Chánh niệm.
nguoiphattu_com_ngay_thuong_gian_di_cua_thien_su_thich_nhat_hanh_2.jpg

"Thiền sư không nói, không tự đi được, một bên tay bị liệt nhưng một bên tay vẫn cử động bình thường. Mọi người viết ra điều gì Ngài hài lòng hay không hài lòng thì gật hoặc lắc đầu.

Cuộc sống của Thiền sư rất giản dị. Mọi Phật tử khi tiếp xúc với Ngài đều như buông bỏ được mọi âu lo buồn phiền, trong lòng thấy mình thanh thản, nhẹ nhàng an lạc" - nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân kể.

Việc đầu tiên Thiền sư Thích Nhất Nhất Hạnh trở về Tổ đình Từ Hiếu là bỏ chiếc mũ len, vào Chánh điện lễ Phật và thắp hương lên bàn thờ Tổ khai sơn chùa, cùng chúng đệ tử dạo quanh một vòng sân chùa Từ Hiếu, nơi ngài thường sinh hoạt và tu hành thời niên thiếu.

Kể về cuộc sống của Thiền sư Thích Nhất Hạnh sau khi trở về, Thượng tọa Thích Từ Đạo - Giám tự  Tổ đình Từ Hiếu chia sẻ Ngài vẫn giữ được cho mình nếp sống giản dị, không xa lạ với những vị tu hành. Phía nhà chùa cũng chuẩn bị cho Thiền sư một nơi nghỉ dưỡng đảm bảo để ngài nghỉ ngơi trong thời gian ở lại.

"Sáng nay tôi có đi dạo với Thiền sư, vẫn phong thái ấy, Thiền sư luôn giữ được cho mình sự khoan thai, nhẹ nhàng, nếp sống giản dị vốn có của bao người dân Việt Nam thời trước" - Thượng tọa Thích Từ Đạo kể.

Nguồn: http://baodatviet.vn/doi-song/gia-dinh/ngay-thuong-gian-di-cua-thien-su-thich-nhat-hanh-tai-hue-3368206/
thiền sư thích nhất hạnh ghpgvn tp huế chánh niệm thích nhất hạnh sư ông làng mai thiền sư chùa từ hiếu tổ đình từ hiếu ht thích nhất hạnh

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Tổ sư Như Hiển Chí Thiền - Tổ đình Phi Lai

Tổ sư Như Hiển Chí Thiền - Tổ đình Phi Lai

Thiền sư Như Trừng Lân Giác (1696-1733)

Thiền sư Như Trừng Lân Giác (1696-1733)

Tư tưởng Phật học của Tổ sư Minh Đăng Quang trong bộ Chơn Lý

Tư tưởng Phật học của Tổ sư Minh Đăng Quang trong bộ Chơn Lý

Tiểu sử Ni trưởng Thích Nữ Diệu Không (1905 – 1997)

Tiểu sử Ni trưởng Thích Nữ Diệu Không (1905 – 1997)

Vũ khí kim cang của cư sĩ

Vũ khí kim cang của cư sĩ

Tiểu sử Ni trưởng Thích Nữ Như Thanh (1911 - 1999)

Tiểu sử Ni trưởng Thích Nữ Như Thanh (1911 - 1999)

Tiểu sử Đại lão Hòa thượng Thích Tâm Tịch Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1915 - 2005)

Tiểu sử Đại lão Hòa thượng Thích Tâm Tịch Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1915 - 2005)

Hòa thượng Tinh Vân lưu xá lợi sau lễ trà tỳ

Hòa thượng Tinh Vân lưu xá lợi sau lễ trà tỳ

Ni trưởng Thích nữ Diệu Hương (1884 - 1971)

Ni trưởng Thích nữ Diệu Hương (1884 - 1971)

Tiểu sử và hành trạng Đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết

Tiểu sử và hành trạng Đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết

Đức đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết – Đệ nhất Tăng thống GHPGVN TN

Đức đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết – Đệ nhất Tăng thống GHPGVN TN

Đôi nét về Đại lão Hòa thượng Tinh Vân và Phật Quang Sơn

Đôi nét về Đại lão Hòa thượng Tinh Vân và Phật Quang Sơn

Bài viết xem nhiều

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Lễ nhập tự chùa Phúc Điền - Hà Tĩnh

Lễ nhập tự chùa Phúc Điền - Hà Tĩnh

Quan điểm của Phật giáo về nữ giới

Quan điểm của Phật giáo về nữ giới

Quan niệm của đức Phật với nữ giới như thế nào?

Quan niệm của đức Phật với nữ giới như thế nào?

Những hiện tượng xảy ra khi Đức Phật nhập vô dư Niết bàn

Những hiện tượng xảy ra khi Đức Phật nhập vô dư Niết bàn

Khai thị của Đại sư Tinh Vân cho giới tử xuất gia ngắn hạn

Khai thị của Đại sư Tinh Vân cho giới tử xuất gia ngắn hạn

Vai trò của người cư sĩ Phật tử

Vai trò của người cư sĩ Phật tử

Ngài Gyalwang Drukpa thứ 12 có được gọi là Pháp vương?

Ngài Gyalwang Drukpa thứ 12 có được gọi là Pháp vương?

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN
Thời gian truy vấn : 0,1093713 s