Thấy vọng tức thấy chân
Trong Kinh Pháp Bảo Đàn Đại sư Huệ Năng dạy: “Phàm phu tức Phật, phiền não tức bồ đề. Một niệm mê tức phàm phu. Một niệm trí tức Phật. Niệm trước chấp cảnh tức phiền não. Niệm sau lìa cảnh tức bồ đề”.
;
Trong Kinh Pháp Bảo Đàn Đại sư Huệ Năng dạy: “Phàm phu tức Phật, phiền não tức bồ đề. Một niệm mê tức phàm phu. Một niệm trí tức Phật. Niệm trước chấp cảnh tức phiền não. Niệm sau lìa cảnh tức bồ đề”.
Mùa hạ năm nay (2024), ở ngoài cuộc đời có nhiều biến động làm cho Tăng Ni, Phật tử quan tâm. Thiết nghĩ trên bước đường tu, quý vị cố gắng giữ tâm thanh tịnh trong hoàn cảnh động loạn, như vậy là người thực tu.
Người sống hiền hoặc ác ở kiếp này là do nghiệp lực chi phối hay là tập tánh của linh hồn này vốn có ? Một người hiền ở kiếp này thì kiếp sau có hiền như vậy nữa không?
Pháp phản văn Trì danh này ứng hợp với pháp tu “văn tu văn huân như huyễn tam muội” của Đức Quán Thế Âm, là pháp viên đốn ưu việt phù hợp nhất với căn tánh chúng sinh cõi Ta bà, sớm đắc sức Vô úy và tánh đồng thuận không chống trái với chúng sinh, hợ
Kinh A Di Đà là bản kinh thuộc vào hệ tư tưởng Đại Thừa Phật giáo. Đây là 1 trong 3 bài kinh quan trọng của Tịnh Độ Tông, miêu tả về cõi Tây Phương cực lạc của Phật A Di Đà.
Kinh A Di Đà được xây dựng dựa trên nền tảng của một niềm tin trong lòng của những người hành trì.Bộ kinh này dùng người nói ra kinh và người bị nói đến trong kinh để đặt thành cái tên đề của bộ kinh là “Phật thuyết A Di Đà kinh”
Kinh A Di Đà nói về pháp môn Niệm Phật. Đây là một pháp môn rất nhiệm mầu, dễ dụng công, rất an ổn, mau thành tựu46. Nhưng kinh A Di Đà rất khó tin, khó hiểu...
Là người Phật tử phải cần Quy y Tam bảo, vì Tam bảo chính là nơi nương tựa vững chắc nhất, là nền tảng của mọi thiện đức, là cổng vào ngôi nhà Như Lai, dự phần pháp lạc của Như Lai. Nhưng đối với người tu Tịnh độ cầu vãng sinh Cực lạc ngoài quy y Tam
Cuộc đời của Sư Ông - Hòa thượng Tôn sư đối với chúng con ở đạo tràng Vạn Đức này là một bài pháp sinh động về bậc Liên trưởng của Hội Cực lạc Liên hữu, chỉ có thân cận mới cảm thấu chớ không thể dùng lời nói để diễn đạt được trong muôn một.
Nếu tâm ta thanh tịnh, thì ta ở đâu là Tịnh độ có mặt ở đó, và nếu tâm ta không thanh tịnh thì ta ở đâu là uế độ có mặt ở đó.
Người Phật tử trân trọng giới thiệu đến Chư tôn đức Tăng, Ni quý quý vị độc giả những bài thơ của Nhà sư Thích Thiện Tuệ, (Sư Kiệm) trụ trì chùa Hương Tích thập niên 80 trở về trước.
Suốt 4 ngày 4 đêm bơi giữa biển với niềm hy vọng sống mong manh, ông Việt chỉ biết niệm Phật liên hồi. Ông Việt kể lại…
Hộ niệm là một trong rất nhiều phương tiện hoằng pháp lợi sinh, vừa giúp người sắp mất hay người mới mất nương theo giáo pháp của Đức Phật để vững niềm tin trở về cố quận vừa gieo duyên lành, dẫn dắt thân nhân của họ quay về Chánh đạo.
Quyển sách này với hy vọng giải quyết phần nào những khó khăn mà các đồng tu Tịnh Độ đang gặp phải; đặc biệt là các đồng tu sơ học và người chưa từng học Phật bao giờ.
Trong Phật giáo, Tịnh độ có nhiều khía cạnh giải thích khác nhau nhưng Tịnh độ của cõi Phật A Di Đà được nhiều người biết đến hơn, đó là một cõi nước trang nghiêm thanh tịnh ở phương tây tên Cực lạc của Đức Phật A Di Đà.
Người Phật tử trân trọng giới thiệu đến Chư tôn đức Tăng, Ni quý quý vị độc giả những bài thơ của Nhà sư Thích Thiện Tuệ, (Sư Kiệm) trụ trì chùa Hương Tích thập niên 80 trở về trước.
Tối ngày 06-12-2022, (13.11.Nhâm Dần), tại chùa Thái Lạc (thôn Thái Lạc, xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) trang nghiêm tổ chức đêm hội hoa đăng kỷ niệm Khánh đản Đức Phật A Di Đà.
Niệm là tưởng nhớ, niệm Phật là tưởng nhớ đến danh hiệu Phật. Khi niệm Phật phải dồn hết tâm trí, ý nghĩ hướng về danh hiệu Phật.
Bài sám Pháp hoa nói về pháp môn Tịnh độ, vì tôi thấy các bậc tôn đức trước hầu hết tuyên dương pháp môn Tịnh độ và dân Việt Nam cũng có duyên với pháp môn này.
Với hạnh lành (pháp lành) của hành giả Tịnh độ ngay trong đời này, họ được an lạc, hạnh phúc, và sau khi mãn phần, nhất định sanh về An Dưỡng Quốc Cực Lạc như ý nguyện, như lời Phật dạy trong Quán Vô Lượng Thọ Kinh