;

Bài viết của tác giả: Hoàng Phước Đại – Đồng An


Tìm hiểu tên chính xác của Kinh Dược sư

Kinh Dược Sư thuộc loại Kinh nhật tụng. Phật Dược Sư Lưu Ly Quang là vị Phật có công năng chữa bệnh. Trong kinh, Đức Phật Thích Ca giới thiệu Đức Phật Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật là vị vua về thầy thuốc.

Học và thực hành lời khai thị của Đệ tứ Pháp chủ

Nhân dịp năm mới (mồng 3 Tết Giáp Thìn), Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Đệ tứ Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam có lời khai thị cho toàn thể chư Tăng Ni Phật tử. Hòa thượng dạy: Bình an thực sự chỉ có khi tâm thanh tịnh.

Học lời Phật dạy qua Kinh Tạp A Hàm số 454

Kinh văn Tạp A Hàm số 454, thuộc tạng Kinh Càn Long số 51[1], trang 712 đến 713. Nội dung Kinh, Phật dạy các đệ tử về duyên khởi tạo 18 giới. Giúp người học giáo lý biết được căn nguyên nhận thức vấn đề.

Bồ Tát là ai

Bồ Tát có gốc là Bodhisattva. Từ Bodhi có nghĩa là " giác ngộ.", sattva có nghĩa là "chúng sanh". Bodhisattva được dịch là chúng sanh giác ngộ hoặc người giác ngộ.

Chuyện nhân duyên…

Kết nối sự trùng hợp và những linh tính từ những năm Thầy bạo bệnh, rồi phút giây Thầy về Từ Hiếu…

Học lời Phật dạy qua Kinh Tử Pháp

Nội dung đoạn Kinh văn Phật dạy các đệ tử vạn vật là vô thường, thế gian là vô thường, phải chịu quy luật sinh, trụ, dị, diệt...

Bài kinh Nhân Duyên

Con người do nhân duyên hòa hợp mà tạo thành. Đó là sự kết hợp của ngũ uẩn ( sắc, thọ, tưởng, hành, thức). Thân thể có được là vì một nhân duyên do cha mẹ tạo nên.

Giải thoát

Giải thoát là cởi bỏ sự trói buộc của phiền não, ràng buộc bởi sắc, ràng buộc của ý niệm sanh, lão, bệnh, tử, ưu, bi, khổ, não. Biết rằng sanh là khổ, lão là khổ, bệnh là khổ, tử là khổ.

Bài kinh Yếm ly

Người hành trì giáo lý Phật, khi đã hiểu rõ bản chất vô thường, vô ngã, vị ấy không còn cố giữ lấy cái ngũ uẩn không thuộc về mình.

Quá khứ vô thường

Quá khứ đã biến đổi không còn cái của ta, không còn như ta yêu quý, cái sắc vị lai chưa đến ta chưa biết. Vì vậy đừng nhìn lại quá khứ của sắc, đừng tìm cầu tương lai của sắc

Vui thích với sắc

Vướng mắc vào sắc dục là căn nguyên của đau khổ. Chỉ có tuệ giác chân thực, tức là phải có chánh kiến, chánh tư duy mới có khả năng phân biệt đâu là khổ đâu là lạc.

Ái dục gây khổ đau

Người vô tri không thấy được tác hại của ái dục, tâm ý luôn hướng về ái dục. Trong Kinh Pháp Cú, Phẩm Ái Dục, Phật dạy, kẻ đi tìm ái dục cũng giống như một con vượn chuyền cành tìm trái, từ cành này sang cành khác.

Bài kinh Vô tri (tiếp theo)

Ở Bản kinh thứ hai: Ngoài nội dung như bản Kinh thứ nhất. Kinh văn có thêm nội dung sanh, lão , bệnh, tử.

Bài kinh Vô tri

Là con cháu của Phật, vâng theo lời của Phật, mỗi người cần phải thực hành chánh kiến, chánh tư duy để từ đó có được có tri giác về vô thường, khổ, không, vô ngã của vạn vật mà không còn tham đắm vào sắc dục..

Chánh Tư Duy

Chánh là ngay thẳng. Tư (思) và Duy (惟) đều thuộc bộ tâm. Tư duy là quá trình vận hành của não bộ giúp con người suy nghĩ, xem xét, giải quyết những sự vật, hiện tượng trong cuộc sống.

Học lời dạy của Phật về Vô thường (無常[1] )

Vô thường là không chắc chắn, thay đổi, không trường tồn. Vô thường là đặc tính chung của mọi vật. Mọi vật sinh ra điều theo quy luật sinh, trụ, dị, diệt. Khi hiểu rõ về Vô thường con người sống vui hơn. Vì biết rằng thân nhẹ nhàng như mây[2].

Đắc kiến pháp Niết Bàn

Niết Bàn là một trạng thái tâm hết tham, sân, si, không còn dục, không còn ác pháp; tâm bất động trước các pháp và các cảm thọ; tâm thanh thản an, lạc và vô sự.

Trang 1  /  4