Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Sự kiện - Vấn đề
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video

Vượt qua sợ hãi của sanh, lão, bệnh, tử

Tác giả Hoàng Phước Đại – Đồng An
08:19 | 07/09/2021 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Sanh, lão, bệnh, tử là quy luật của vạn vật. Vạn vật, từ khi có mặt trong cuộc đời đến khi tan biến đều tuân theo quy luật sinh trụ dị diệt.

sanh_lao_benh_tu_giao_ly_nha_phat.jpg

Sanh, lão, bệnh, tử là quy luật của vạn vật. Phật dạy đệ tử muốn có cuộc sống an lạc phải hiểu rõ ba Pháp Ấn ( Tam Pháp Ấn) của đạo Phật. Đó là Pháp ấn vô thường, vô ngã và niết bàn. Vị tỳ kheo khéo hành trì Pháp Ấn, hiểu rõ được cơ chế vận hành của thân và tâm, đối với sắc, thọ, tưởng, hành, thức nếu biết, nếu rõ, nếu lìa tham dục, tâm giải thoát, thì có thể vượt qua khỏi sự sợ hãi về về sanh, lão, bệnh, tử

Đó là một trạng thái Niết Bàn. Niết Bàn là vắng mặt của vô minh và phiền muộn lo âu, đau khổ, sợ hãi của sanh, lão, bệnh, tử.

Vạn vật, từ khi có mặt trong cuộc đời đến khi tan biến đều tuân theo quy luật sinh trụ dị diệt. Đó là vô thường. Nhưng vô thường không tất yếu đưa tới khổ. Nếu xét kỹ thì vô thường là sự tiếp nối. Vô thường là đặc tính đích thực của sự sống. Nếu không có vô thường thì không có sự sống.

Người học Phật phải hiểu rõ, hiểu đúng nguyên nhân của khổ là sự vật vô thường mà tưởng là thường hằng. Vô thường không gây ra khổ, mà chính vì nhận thức sai lạc cho rằng vô thường là thường hằng nên làm con người khổ đau. Nhận thức sai lệch ấy còn gọi là vô tri.  Vô tri sợ hãi của sanh, lão, bệnh, tử. Ngược lại, chánh tư duy giúp người học Phật vượt qua sợ hãi của sanh, lão, bệnh, tử ( 則能越生、老、病、死怖- tắc năng việt sanh, lão, bệnh, tử bố).

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Bến Tre, ngày 06 tháng 09 năm 2021

Hoàng Phước Đại – Đồng An

 

Dưới đây là bài Kinh Vô tri trong Tạp A Hàm Kinh

KINH 6. VÔ TRI (4)

Tôi nghe như vầy:

Một thời, Phật ở tại vườn Cấp cô độc, rừng cây Kỳ-đà, nước Xá-vệ. Bấy giờ, Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:

“Đối với sắc, không biết, không rõ, không lìa tham dục, tâm không giải thoát thì sẽ không vượt qua khỏi sự sợ hãi về sanh, già, bệnh, chết. thì không vượt qua khỏi sự sợ hãi về sanh, lão, bệnh, tử.

“Cũng vậy, đối với thọ, tưởng, hành, thức nếu không biết, không rõ, không lìa tham dục, tâm không giải thoát, thì sẽ không vượt qua khỏi sự sợ hãi về về sanh, lão, bệnh, tử.

“Này các Tỳ-kheo, đối với sắc nếu biết, nếu rõ, nếu lìa tham dục, tâm giải thoát, thì có thể vượt qua khỏi sự sợ hãi về về sanh, lão, bệnh, tử.”

“Cũng vậy, đối với thọ, tưởng, hành, thức nếu biết, nếu rõ, nếu lìa tham dục, tâm giải thoát, thì có thể vượt qua khỏi sự sợ hãi về về sanh, lão, bệnh, tử .”

Bấy giờ, các Tỳ-kheo sau khi nghe những điều Phật dạy, hoan hỷ phụng hành.

sanh diệt lào bệnh tu sanh lão bệnh tử niết bàn bài kinh vô tri kinh tạp a hàm người học phật vô thường

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Những điều tôi nhận được từ Phật pháp

Những điều tôi nhận được từ Phật pháp

Thanh Văn giác, Độc giác, Toàn giác là gì ?

Thanh Văn giác, Độc giác, Toàn giác là gì ?

Chân đế - Tục đế với hiện tượng luận và bản thể luận Phật giáo

Chân đế - Tục đế với hiện tượng luận và bản thể luận Phật giáo

Học lời Phật dạy qua Kinh Tạp A Hàm số 454

Học lời Phật dạy qua Kinh Tạp A Hàm số 454

Bốn sự thật cao quý

Bốn sự thật cao quý

Câu chuyện về người Tỳ kheo đầu tiên bị loại khỏi Tăng đoàn

Câu chuyện về người Tỳ kheo đầu tiên bị loại khỏi Tăng đoàn

Học lời Phật dạy qua Kinh Chúng sanh

Học lời Phật dạy qua Kinh Chúng sanh

Học lời Phật dạy qua Kinh Tử Pháp

Học lời Phật dạy qua Kinh Tử Pháp

Sơ thiền, giải thoát

Sơ thiền, giải thoát

Học bốn phép quán trong Tứ Niệm Xứ

Học bốn phép quán trong Tứ Niệm Xứ

Sơ Thiền, ly dục ly bất thiện pháp, đúng sai tự minh định

Sơ Thiền, ly dục ly bất thiện pháp, đúng sai tự minh định

Không hại, không sầu, an lạc, giải thoát , lợi tha

Không hại, không sầu, an lạc, giải thoát , lợi tha

Bài viết xem nhiều

Toàn văn phát biểu của Đại diện nước Mỹ tưởng niệm Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Toàn văn phát biểu của Đại diện nước Mỹ tưởng niệm Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Hà Nội: Hân hoan ngày hội rước Phật về 'làng'

Hà Nội: Hân hoan ngày hội rước Phật về 'làng'

Ý nghĩa Phật đản: Trang nghiêm Giáo hội là củng cố ngôi Tăng bảo, duy trì mạng mạch Phật pháp

Ý nghĩa Phật đản: Trang nghiêm Giáo hội là củng cố ngôi Tăng bảo, duy trì mạng mạch Phật pháp

Có thể ban hành cái gọi là

Có thể ban hành cái gọi là "thông tư quản lý tiền công đức" hay không?

30 năm đi tìm tượng Phật sơ sinh cho ngày Phật đản

30 năm đi tìm tượng Phật sơ sinh cho ngày Phật đản

Thông điệp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 - DL 2022

Thông điệp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 - DL 2022

Vầng dương bừng chiếu – Cuộc đời thái tử Siddhartha

Vầng dương bừng chiếu – Cuộc đời thái tử Siddhartha

Phật giáo Thị xã Hồng Lĩnh tổ chức đại lễ Phật đản PL 2566 – DL 2022

Phật giáo Thị xã Hồng Lĩnh tổ chức đại lễ Phật đản PL 2566 – DL 2022

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Sự kiện - Vấn đề
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN