;

Bài viết của tác giả: Hoang Phong


Ý nghĩa của sự sống: Luân hồi và giải thoát (5)

Quan điểm không chấp nhận sự hiện hữu của một vị Trời Sáng Tạo sẽ tạo ra các khó khăn như thế nào đối với những người Phật Giáo như chúng tôi khi phải sinh hoạt và tu tập bên cạnh những người theo các tôn giáo khác?

Cốt lõi giáo huấn của Phật giáo là gì? (Phần 1)

húng ta cứ thử nhìn vào những gì đang xảy ra trong thế giới ngày nay xem sao. Trong thế giới của chúng ta còn có được mấy ai đủ sức để nhận biết đâu là cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo? Và trong số đó có mấy ai đã mang ra ứng dụng hiệu quả được cái cố

Ý ngĩa của sự sống: Luân hồi và giải thoát (4)

Nói thế để hiểu rằng trước khi tu tập với một người thầy nào thì người đệ tử phải xét đoán thật cẩn thận xem người ấy có thật sự hội đủ các phẩm tính cần thiết của một vị đạo sư, đúng theo những gì mà chính Đức Phật đã nêu lên trong các tập luận về đ

108 lời dạy của Đức Đạt lai Lạt Ma (Bản dịch mới)

Tư tưởng của Ngài có thể biểu trưng cho toàn thể lòng từ bi và trí tuệ Phật Giáo trên một hành tinh mà con người dường như đã mất hết định hướng. Các sự xung đột không hề chấm dứt, con người bóc lột con người, giết hại muôn thú và tàn phá thiên nhiên

Ý ngĩa của sự sống: Luân hồi và giải thoát (3)

Các thứ bế tắc bẩm sinh này phát sinh từ nhiều cấp bậc nhân tố bấn loạn khác nhau và tất cả phải được loại bỏ, tuy nhiên và dầu sao thì cuối cùng cũng sẽ hoàn toàn xóa bỏ được vô minh tiên khởi, cội nguồn của tất cả các nhân tố bấn loạn: tức là ý niệ

A Dục, một vị vua Phật tử

Riêng đối với Phật giáo, hoàng đế A-dục là một Phật tử lừng danh nhất, và ông đã quy y sau khi chinh phạt được lãnh thổ Kalinga bằng những trận chiến thật hãi hùng.

Ý nghĩa của sự sống: Luân hồi và giải thoát (2)

Những lời thuyết giảng của Đức Đạt-lai Lạt-ma trong chương II trên đây nêu lên một số vấn đề căn bản trong giáo huấn Phật Giáo giúp chúng ta nhìn lại việc tu tập của chính mình. Thật vậy, mục đích chủ yếu nhất trong giáo huấn Phật Giáo là giúp con ng

Từ bi là một phương thuốc chữa trị vô song

Với tư cách một người Phật Giáo, chúng ta phải có trách nhiệm trợ giúp những người đứng ra chữa trị và cả những kẻ ốm đau. Ngay trong giây phút này, trong các bệnh viện (và kể cả dưới những túp lều của những người nghèo khổ không tiền chữa chạy), hiệ

Giáo huấn của Đức Phật về sự đau đớn và khổ đau

Nói một cách khác là các nỗ lực của khoa học gia uyên bác ngày nay với những khối óc thật thông minh, xuất thân từ những trường đại học danh tiếng nhất thế giới, được trang bị bởi các kỹ thuật hiện đại và tinh xảo nhất chẳng hạn như máy chụp hình não

Đức Phật từng cảm nhận các giác cảm đau đớn

Dù là một vị a-la-hán, một vị bồ-tát hay một vị Phật, thì khi nào vẫn còn mang hình tướng cấu hợp thì cũng sẽ vẫn còn cảm nhận được các giác cảm trên thân xác, thế nhưng trong tâm thức họ thì không có một xúc cảm nào hiện ra.

Thái độ của người tu tập Phật Giáo đối với sự đau đớn

Một hôm có người nói với tôi rằng: "Là một nhà sư tất nhiên là ông hành thiền đều đặn và sống đạo đức nên nhờ đó ông sẽ không bao giờ ốm đau". Người ta cứ tưởng rằng hễ là một người tu hành thì sẽ không đau ốm và không bao giờ chết! Thế nhưng đối với

Đức Phật thuyết giảng về sự đau đớn

Bài kinh về Mũi Tên chuyển ngữ dưới đây được dựa vào hai bản tiếng Anh của Thanissaro Bikkhu và của Nianaponika Thera, một bản dịch tiếng Pháp của Michel Proulx và một bản Việt dịch của Hòa Thượng Thích Minh Châu. Nhằm giúp người đọc tiện tham khảo t

Hỏi đáp tu tập với nhà sư Ajahn Chah

Ajahn Chah (1918-1992) được xem là một trong các nhà sư lỗi lạc nhất của thế kỷ XX. Ông tu tập theo truyền thống "Tu Trong Rừng" của Phật Giáo Theravada. Dù là một vị cao tăng thế nhưng ông luôn giữ một cuộc sống hết sức đơn sơ và khiêm tốn. Thỉnh th

Vai trò của người thầy và người trò trong Phật Giáo

Trong thời buổi nhiễu nhương, vàng thau lẫn lộn, người đến chùa cũng lẫn lộn trắng đen. Nói thế không có nghĩa là để chỉ trích bất cứ ai cả mà chỉ muốn nêu lên vai trò vô cùng quan trọng của các vị thầy tức là tăng đoàn nói chung, trước sự tồn vong c

Tìm hiểu một bài thơ xuân của Vương Duy

Khác với văn xuôi là ngôn ngữ của trí óc, thi phú là ngôn ngữ của con tim. Nếu một bài thơ không biểu lộ được những xúc cảm của con tim thì nhất định sẽ không phải là một bài thơ đúng nghĩa của nó, mà chỉ là một bài văn vần.

Trang 8  /  11