A Dục, một vị vua Phật tử
Riêng đối với Phật giáo, hoàng đế A-dục là một Phật tử lừng danh nhất, và ông đã quy y sau khi chinh phạt được lãnh thổ Kalinga bằng những trận chiến thật hãi hùng.
;
Riêng đối với Phật giáo, hoàng đế A-dục là một Phật tử lừng danh nhất, và ông đã quy y sau khi chinh phạt được lãnh thổ Kalinga bằng những trận chiến thật hãi hùng.
Những lời thuyết giảng của Đức Đạt-lai Lạt-ma trong chương II trên đây nêu lên một số vấn đề căn bản trong giáo huấn Phật Giáo giúp chúng ta nhìn lại việc tu tập của chính mình. Thật vậy, mục đích chủ yếu nhất trong giáo huấn Phật Giáo là giúp con ng
Các bài thuyết giảng của Đấng Giác Ngộ lưu lại sau khi Ngài tịch diệt đã được người sau bình giải, thêm thắt và mang ra ứng dụng vào mọi hoàn cảnh. Và cũng từ đó đã phát sinh ra Phật giáo Nguyên thủy (Theravada), Phật giáo Đại thừa (Mahayana) và Phật
Với tư cách một người Phật Giáo, chúng ta phải có trách nhiệm trợ giúp những người đứng ra chữa trị và cả những kẻ ốm đau. Ngay trong giây phút này, trong các bệnh viện (và kể cả dưới những túp lều của những người nghèo khổ không tiền chữa chạy), hiệ
Nói một cách khác là các nỗ lực của khoa học gia uyên bác ngày nay với những khối óc thật thông minh, xuất thân từ những trường đại học danh tiếng nhất thế giới, được trang bị bởi các kỹ thuật hiện đại và tinh xảo nhất chẳng hạn như máy chụp hình não
Dù là một vị a-la-hán, một vị bồ-tát hay một vị Phật, thì khi nào vẫn còn mang hình tướng cấu hợp thì cũng sẽ vẫn còn cảm nhận được các giác cảm trên thân xác, thế nhưng trong tâm thức họ thì không có một xúc cảm nào hiện ra.
Một hôm có người nói với tôi rằng: "Là một nhà sư tất nhiên là ông hành thiền đều đặn và sống đạo đức nên nhờ đó ông sẽ không bao giờ ốm đau". Người ta cứ tưởng rằng hễ là một người tu hành thì sẽ không đau ốm và không bao giờ chết! Thế nhưng đối với
Bài kinh về Mũi Tên chuyển ngữ dưới đây được dựa vào hai bản tiếng Anh của Thanissaro Bikkhu và của Nianaponika Thera, một bản dịch tiếng Pháp của Michel Proulx và một bản Việt dịch của Hòa Thượng Thích Minh Châu. Nhằm giúp người đọc tiện tham khảo t
Ngày Tết là một dịp để trở về với gia đình, với bè bạn, với làng xóm, với quê hương, và nếu mở rộng lòng mình hơn nữa thì ngày Tết cũng là một dịp để quay về với kỷ niệm, với tuổi thơ, với một vài quãng đời xa xưa nào đó vẫn còn in đậm trong tâm thức
Ajahn Chah (1918-1992) được xem là một trong các nhà sư lỗi lạc nhất của thế kỷ XX. Ông tu tập theo truyền thống "Tu Trong Rừng" của Phật Giáo Theravada. Dù là một vị cao tăng thế nhưng ông luôn giữ một cuộc sống hết sức đơn sơ và khiêm tốn. Thỉnh th
Trong thời buổi nhiễu nhương, vàng thau lẫn lộn, người đến chùa cũng lẫn lộn trắng đen. Nói thế không có nghĩa là để chỉ trích bất cứ ai cả mà chỉ muốn nêu lên vai trò vô cùng quan trọng của các vị thầy tức là tăng đoàn nói chung, trước sự tồn vong c
Khác với văn xuôi là ngôn ngữ của trí óc, thi phú là ngôn ngữ của con tim. Nếu một bài thơ không biểu lộ được những xúc cảm của con tim thì nhất định sẽ không phải là một bài thơ đúng nghĩa của nó, mà chỉ là một bài văn vần.
Dầu sao thì Phật Giáo cũng không phải là một tín ngưỡng khô cằn và già nua. Một gia đình khác của Phật Giáo lại chủ trương con cái phải cải tiến, mở rộng và chấp nhận những gì mới mẻ: đó là gia đình Phật Giáo Đại Thừa. Cả hai gia đình cùng mang một h
Trước hết chúng ta hãy nhìn chung một vài đường nét sinh hoạt của gia đình Phật Giáo Theravada nhắm vào việc bảo toàn nền tảng giáo huấn xưa, và sau đó sẽ nêu lên các điểm đặc thù và chính yếu trong giáo lý của gia đình Phật Giáo này.
Nhìn vào tín ngưỡng Phật giáo nhiều người thường thắc mắc tại sao lại có nhiều "thứ" đến thế! Thật vậy Phật giáo có rất nhiều học phái, tông phái, chi phái..., một số đã mai một, thế nhưng một số vẫn còn đang phát triển và đồng thời cũng có nhiều chu
Theo Luật Tạng (Vinaya), Tăng đoàn của Phật lúc ban đầu ăn mặc không khác biệt gì với những người tu hành thuộc các truyền thống tôn giáo khác. Vì thế vua Tần-bà-sa-la (Bimbisara) đề nghị với Phật xin cho các đệ tử được ăn mặc khác hơn để mọi người d
Những gì trên đây cho chúng ta thấy rằng cả ba tông phái tuy nhìn vấn đề thiền định từ ba góc cạnh khác nhau, thế nhưng trên căn bản thì các phương pháp tiếp cận của cả ba tông phái thật hết sức gần nhau và chủ đích cũng chỉ là một: giải thoát cho tâ
Zazen (Za là ngồi, Zen là thiền định) có nghĩa là ngồi lên một cái gối (tọa cụ), hai chân bắt tréo vào nhau, toàn thân giữ thẳng. Ngồi xuống là một việc thật quan trọng và phải làm trước nhất. Các chi tiết khác của tư thế ngồi - chẳng hạn như phải bắ
Một tập san Phật giáo vừa được ra mắt ở Pháp vào tháng 9 năm 2013 và trong số đầu tiên đã đặc biệt nêu lên chủ đề thiền định. Bài mở đầu do một học giả Pháp rất lỗi lạc là Philippe Cornu viết (đã được chuyển ngữ), nêu lên một vài nét chính yếu của ph
Chúng ta nên hiểu rằng thiền định trong Phật Giáo mang một ý nghĩa thật chính xác: một phép tu tập tâm linh thật trọn vẹn hướng vào mục đích giải thoát tâm thức con người khỏi mọi sự kiềm tỏa của các nguyên nhân gây ra khổ đau.