;

Bài viết của tác giả: Thích Tánh Tuệ


Chết rồi đi về đâu ?

Cái chết diễn ra như thế nào, sẽ đi về đâu, sẽ tái sanh cảnh giới nào, giải thoát hay lại trầm luân trong sáu nẻo luân hồi? Tóm lại sau khi mất người chết đi về đâu?

Chánh niệm là 'thức ăn' của tâm mỗi ngày

Nếu tâm ta luôn chánh niệm tỉnh giác, ý thức được hành động của mình biết rõ việc thiện-ác dứt khoát chỗ không an không tới, việc không an không nghĩ đến. Vì vậy sẽ được an lạc ngay lúc đó.

Vì sao có ngày dành cho phụ nữ?

Phật giáo có thể được coi là tôn giáo không kỳ thị trong thái độ đối với phụ nữ và có thể nói Đức Phật là vị đạo sư đầu tiên cho phụ nữ cơ hội bình đẳng, giải phóng trong lãnh vực phát triển tinh thần.

Luận về bốn chữ Đạo

Hôm nay xin mời quý vị cùng tìm hiểu về nghĩa lý của bốn chữ đạo, mà chúng ta cũng rất thường hay nghe nói đến trong tu hành.

Tu hành cuối cùng đạt được điều gì?

Tu hành không phải vì muốn đạt được mà chính là phải vứt bỏ đi hết thảy những cái tâm chấp thủ, những ngục tù quan niệm đã bao đời ta hình thành và tự giam hãm mình trong đó..

'Trời kêu ai thì nấy dạ' trong cái nhìn Phật pháp

"Trời kêu ai nấy dạ" là một câu thành ngữ mà chúng ta vẫn thường nghe nhiều người dùng. Câu này được sử dụng khi nào? Đó là khi một người nào đó cảm thấy cái chết của một số người khác hay của chính họ thật quá dễ dàng và đơn giản, và con người dường

Nếu mất đi...

Nếu đánh mất đi Nhân Tâm/Con người sát bên tàn nhẫn/Từ đồng loại đến hạ cầm/Ra tay… chẳng hề ân hận.

Nghĩ khác đi để hạnh phúc giữa ưu phiền

Khi không được như ý, hãy so sánh với sự bận rộn của những người giàu có, chúng ta sống biết đủ chính là niềm hạnh phúc. Rồi nhìn qua những người đang đau khổ trong bệnh viện, chúng ta vẫn mạnh khỏe chính là niềm hạnh phúc.

Mùa ngát hương Ưu Đàm

Lum Bi Ni thư thới tâm hồn/Dạo gót mây tay với long hoa/Tinh linh trời đất hiện ra/Ngôi sao vô tỷ Sĩ Đạt Ta giáng phàm

Khi bên trời sao Mai vừa mọc

Đây là hình ảnh rất thiêng liêng và cao quý đối với người Phật tử, vì đây là lúc thái tử Siddhartta Gautama đã tìm ra được đạo lớn sau 49 ngày thiền định miên mật dưới gốc cây Bồ Đề...

Cầm tù người khác cũng chính là cầm tù bản thân mình

“Cầm tù người khác cũng chính là cầm tù bản thân mình. Khóa chặt quá khứ lại cũng chính là làm gỉ máu trái tim mình. Oán hận và phiền não chất chồng sẽ thành một căn phòng đen tối. Mở được cánh cửa trái tim sẽ khiến ánh mặt trời chiếu rọi”.

Trang 1  /  2