Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Sự kiện - Vấn đề
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video

Chánh niệm là 'thức ăn' của tâm mỗi ngày

06:37 | 28/04/2022 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Nếu tâm ta luôn chánh niệm tỉnh giác, ý thức được hành động của mình biết rõ việc thiện-ác dứt khoát chỗ không an không tới, việc không an không nghĩ đến. Vì vậy sẽ được an lạc ngay lúc đó.

chanh niem la thuc an cua tam 2.jpg

Hình minh họa

Khi biết mình đang cận kề sự chết, chúng ta có thật sự an lạc không?

Nếu tâm an lạc không có mặt thì lúc đó nỗi sợ hãi, sự khổ đau sẽ chinh phục toàn bộ tâm chúng ta.

Chết bằng tâm sợ hãi thì chắc chắc sẽ bị đoạ vào bốn đường dữ (Địa ngục, Ngạ quỷ, Súc sanh, AtuLa) để chịu nỗi thống khổ. Chết bằng tâm đau đớn, sợ hãi rất nguy hiểm, nó sẽ quyết định cảnh giới tái sanh tương lai. Do đó khoảnh khắc cận tử nghiệp vô cùng quan trọng.

Khi bị nỗi sợ hãi chi phối, tâm sẽ trở nên khó chịu, bất an. Những phiền não đó sẽ từ từ thiêu đốt chúng ta. Nó là ranh giới đầu tiên cần phải vượt qua lúc cận kề sự chết.

Sự khó chịu, bất an của tâm còn được gọi là tâm sân.

Tâm sân nghĩa là trạng thái tâm bất mãn, không hài lòng.

Hằng ngày chúng ta nuôi dưỡng sinh mạng này bằng thức ăn.

Vậy thức ăn của thân là những gì ?

Có lẽ ai cũng biết rõ! Thân thể này cao lớn, khỏe mạnh là được chăm sóc từ những thức ăn ngon, bổ dưỡng, phù hợp.

Còn thức ăn của Tâm thì sao?

Người thế gian họ rất ít quan tâm.

Họ luôn bị chìm đắm trong các thú vui dục lạc.

Họ luôn bỏ đói nội tâm!

- Thức ăn của tâm của người tu là gì? Đó là “Chánh Niệm”.

Khi tâm được nuôi dưỡng bằng sự Chánh Niệm thì tâm sẽ an tịnh. Sự an tịnh đó sẽ dễ dàng giúp ta loại bỏ phiền não và trở nên trí tuệ.

“Chánh Niệm là dưỡng chất tốt nhất của Tâm.”

Nội tâm bị bỏ đói bằng sự không tu tập Chánh Niệm, thì tâm chúng ta sẽ bị những phiền não chi phối. Tâm sẽ bị những thức ăn độc hại khác làm hao mòn rồi dẫn đến tâm bệnh. Những thức ăn độc hại đó chính là tham, sân, si, ngã mạn, đố kị, keo kiệt… sẽ đầu độc tâm mỗi ngày.

Khi xưa còn là đứa trẻ, bắt gặp những gì thích thú thì chúng ta luôn khao khát để có được. Đến khi trưởng thành thì tâm ta vẫn vậy! Sự khao khát thích thú còn mãnh liệt hơn xưa.

Tâm ta thật sự lớn mạnh chưa? Hay nó vẫn cũ như ngày nào?

Lúc cận kề sự chết, chúng ta vẫn là đứa trẻ ngây thơ, nó vẫn chưa đủ lớn để thoát khỏi sự trói buộc của phiền não.

Vì vậy, Chánh niệm là thức ăn tốt nhất của Tâm.

Tâm được nuôi dưỡng bằng Chánh niệm sẽ dễ dàng khắc phục được sợ hãi, lo lắng, không bị những tạp niệm xâm hại. Khi cận kề sự chết tâm trở nên an tịnh.

Tâm an tịnh là thành quả của Chánh niệm.

Người tu tập Chánh niệm nếu chưa đủ duyên chứng đắc đạo quả thì lúc cận tử nghiệp rất dễ dàng tái sanh những cảnh giới an lạc. Cõi người, cõi trời là cánh cửa rộng mở dành cho người tu tập Chánh niệm.

Ngay lúc này ta tu tập Chánh niệm, dù cuộc đời này có xảy ra biến cố gì thì tâm luôn an ổn không bị dính mắc. Sự Chánh niệm là nền tảng thiết yếu của nội tâm!

tâm an lạc tâm chánh niệm chánh niệm tu tập chánh niệm đời sống sợ hãi cận tử nghiệp Chánh niệm là thức ăn của tâm

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Người biết chăm sóc lời nói

Người biết chăm sóc lời nói

Nhẫn nhịn - loại nội lực thâm sâu từ sự tu hành

Nhẫn nhịn - loại nội lực thâm sâu từ sự tu hành

Không nói 8 điều này để có an lạc trong cuộc sống

Không nói 8 điều này để có an lạc trong cuộc sống

Người Phật tử lễ bái cúng dường Phật với tâm như thế nào ?

Người Phật tử lễ bái cúng dường Phật với tâm như thế nào ?

Bốn hạng chúng sanh ở đời

Bốn hạng chúng sanh ở đời

Vì sao có ngày dành cho phụ nữ?

Vì sao có ngày dành cho phụ nữ?

Càng đơn giản càng hạnh phúc

Càng đơn giản càng hạnh phúc

7 thói quen của những người hạnh phúc

7 thói quen của những người hạnh phúc

Hãy sống hết lòng con đường mình đã chọn trong giây phút hiện tại

Hãy sống hết lòng con đường mình đã chọn trong giây phút hiện tại

Đức trọng quỷ thần kinh nghĩa là như thế nào ?

Đức trọng quỷ thần kinh nghĩa là như thế nào ?

Tại sao người làm việc tốt cũng bị nói xấu ?

Tại sao người làm việc tốt cũng bị nói xấu ?

Chúng sinh khổ nguyện xin cứu khổ

Chúng sinh khổ nguyện xin cứu khổ

Bài viết xem nhiều

Toàn văn phát biểu của Đại diện nước Mỹ tưởng niệm Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Toàn văn phát biểu của Đại diện nước Mỹ tưởng niệm Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Người xuất gia đối trước vương quyền

Người xuất gia đối trước vương quyền

Công tác nhân sự tại Đại hội Phật giáo, phải xứng là đệ tử của Như Lai

Công tác nhân sự tại Đại hội Phật giáo, phải xứng là đệ tử của Như Lai

Tâm và Tầm: Tiêu chuẩn người lãnh đạo Giáo hội

Tâm và Tầm: Tiêu chuẩn người lãnh đạo Giáo hội

Hơn 12 000 sinh viên về chùa Hoằng Pháp tham dự khóa tu

Hơn 12 000 sinh viên về chùa Hoằng Pháp tham dự khóa tu

Niềm tin thanh tịnh, chìa khóa của đại sự vãng sanh

Niềm tin thanh tịnh, chìa khóa của đại sự vãng sanh

HT.Thích Trí Quảng tiếp tục làm Trưởng BTS GHPGVN TP.HCM

HT.Thích Trí Quảng tiếp tục làm Trưởng BTS GHPGVN TP.HCM

Trưởng lão Hòa thượng Thích Lương Phương viên tịch

Trưởng lão Hòa thượng Thích Lương Phương viên tịch

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Sự kiện - Vấn đề
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN