;

Bài viết của tác giả: Trần Kiêm Đoàn


Đối bóng thiền thu

Lối đi nào mới đến được Như Lai/Con nhắm mắt tiếng nghìn xưa vọng lạiĐ/uốc trong tâm có sẵn đợi chờ ai/Con không yêu người mà cũng chẳng yêu ta/Rồi tự nhủ bước trên đường Trung Đạo...

Nhớ mẹ mùa Vu lan

Đất vô tận Mẹ là hồn của đất/Trời bao la Mẹ là cánh chim mây/Nên hồn ấy chẳng bao giờ phai cũ/Và chim kia không xao xác lạc bầy

Cao Huy Thuần - Biết bao giờ có lại

Cư sĩ Cao Huy Thuần sinh năm 1937 tại Huế, tốt nghiệp đại học Luật khoa Sài gòn năm 1960, dạy đại học Huế (1962-1964), năm 1964 sang Pháp và ở lại cho đến cuối đời. Anh là GS.TS về ngành chính trị học tại đại học Picardie, Pháp cho đến ngày hưu trí.

Tu sĩ Minh Tuệ…giọt nước tràn ly

Trường hợp Tu sĩ Minh Tuệ là một giọt nước tràn ly. Đại chúng không cần biết TsMT là ai, tu theo hạnh nguyện nào, nghiêm cẩn với giới luật và hành đạo có tương hợp với nguyên lý và đạo lý Phật môn truyền thống hay không.

Chùa cổ Thầy xưa xứ Huế

Huế thường được mệnh danh là “Kinh đô Phật giáo” chẳng phải vì cảm hứng nghệ thuật hay cường điệu vẽ vời mà chính vì Huế có tới 332 ngôi chùa và niệm phật đường lớn nhỏ, trong đó có khoảng 100 ngôi cổ tự.

Sơ nét tìm hiểu về Niết-bàn

Niết bàn trong Phật giáo không phải là một cõi Cực Lạc hay Thiên Đàng hưởng thụ vật chất và có vị trí không-thời gian như ở các tôn giáo khác, mà là trạng thái nội tâm không dính mắc trói buộc, là trạng thái nội tâm không loạn động phiền não, là nội

Hiện thực và huyền thoại về các tu sĩ Phật giáo Việt Nam

Thời gian qua trên BBC News Tiếng Việt có bài viết “Tưởng niệm Thích Tuệ Sỹ: Khi cái chết trở nên điều huyền thoại” của Tiến sĩ Nguyễn Hữu Liêm. Bài viết đã gây sự chú ý và phản biện dư luận trên truyền thông nhanh chóng. BBT xin trân trọn

Điếu thi bái biệt

Thầy vừa ra đi như bóng mây bay qua,Sư tử hống Trường Sơn uy nghi rừng thẳm,Nắng xế trăng tà không lại hoàn không.Theo diệu lý Khổ, Duyên, Không;Tam pháp ấn Thế tôn truyền dạy...

Vẽ chân dung Thiền sư Liễu Quán bản hạnh dung thông

Thiền sư Liễu Quán (1667-1742) đã đem Đạo vào Đời; đưa đạo Phật Việt Nam về với Đạo pháp – Dân tộc – Nhân văn trong khung thời gian “con số vàng” (tam bách dư niên hậu) để nhớ và quên của Nguyễn Du.

Sau giấc Trường Sơn

Đề tài chính là việc thực hiện cấp tốc một Kỷ Yếu đặc biệt về Thầy Tuệ Sỹ với ước mong Thầy sẽ có dịp đọc qua giữa lúc Thu sang với những cơn gió heo may vô thường đang thấp thỏm đánh thức giấc mơ Trường Sơn…

Đạo tình tiễn biệt

Huynh Trưởng Nguyên Trung Ngô Văn Bằng là một trong những huynh trưởng Gia đình Phật tử Việt Nam tham gia sinh hoạt sớm nhất trong thời điểm khởi đầu đầy gian nan và thử thách nầy.

Vu Lan lễ mẹ

Rằm tháng bảy con đi chùa lễ Phật/Nương thuyền từ con lễ Mẹ mẹ ơi/Tuổi càng cao càng thấu cảm nghĩa đời/Nỗi thấm thía chi bằng con với mẹ...

Đêm đọc Kinh thơ

Yêu Chú Đại Bi vì chẳng hiểu/Không gian tròn vẹn bởi xa vời/Nắng vàng mây trắng tình chung thủy/Mãi mãi bên nhau chẳng một lời/Em ngủ lá sen xanh đáy mắt...

Thiền chánh niệm đạo Phật Việt Nam ở phương Tây

Phật giáo phương Đông, đặc biệt là Phật giáo Việt Nam, trong gần nửa thế kỷ qua đã mang lại cho con người và xã hội phương Tây một món quà tinh thần đáng quý: Thiền Chánh Niệm (mindfulness meditation).

Cư sĩ Phật giáo

Dưới bóng vạn lý của ba ngôi Tam Bảo – Phật, Pháp, Tăng – người Cư sĩ Phật giáo là chiếc cầu tượng trưng và tiêu biểu giữa Tam Bảo và cuộc đời thường; giữa hàng xuất gia và quần chúng.

Trang 1  /  2