Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Sự kiện - Vấn đề
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Ô hay ! Bất chợt Phật đản về rồi !

Tác giả Dương Kinh Thành
06:56 | 21/05/2016 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Lấy khăn lau sạch bụi đất dính vào hai tấm hình và lấy bàn ủi, ủi lại cho thẳng tấp đàng hoàng để nối tiếp lòng trân trọng hình ảnh Phật đản sanh. Từ hình ảnh và nội dung in trong hai tấm hình đó, tôi có ba điều suy tư; hai vui và một băn khoăn !

Vài suy nghĩ về ngày Phật đản

Khu xóm nhà tôi treo cờ mừng Phật đản

Phật đản đi qua, những gì lắng đọng?

Lời cám ơn mùa Phật đản

Bốn mươi chín năm xin đừng quên

Sáng nay trên đường về, vẫn tuyến xe buýt 88 thường khi được chọn. Đến trạm “Cây Xăng - chung cư Mười Mẫu” bước xuống, từ bên vệ đường gió thổi bay nhẹ miếng “ăng-sing” cài áo và bản tụng kinh khánh đản ai đó làm rơi (hay liệng bỏ), bay vướng vào vào chân. Thấy ảnh Phật đản sanh tôi vội cúi xuống nhặt lên phủi bụi và giữ chặt trong tay. Điều này dễ hiểu thôi vì nơi này, chổ tôi ở là hai khu giáo xứ rất lớn, không cùng tín ngưỡng với mình, hình ảnh Phật bay loạn sạ như vậy cũng đâu có gì ngạc nhiên, đâu đó còn có vài tiếng cười nhẹ vang sau lưng tôi. Hiểu mà !

Từ trạm xe đó, trên đường thả bộ vào nhà, lòng tôi chợt hân hoan lạ. Tôi thầm reo lên : Ồ! Phật Đản về rồi đó ư?

Lấy khăn lau sạch bụi đất dính vào hai tấm hình và lấy bàn ủi, ủi lại cho thẳng tấp đàng hoàng để nối tiếp lòng trân trọng  hình ảnh Phật đản sanh. Từ hình ảnh và nội dung in trong hai  tấm hình đó,  tôi có ba điều suy tư; hai vui và một  băn khoăn !

Thứ nhất: Vui vì hình ảnh Đức Phật đản sanh in trong “ăng-sing” cài áo là mẫu tượng hiện rất được các nước Phật giáo Châu Á sử dụng, rất  dễ thương và gần gũi. Chỉ có  PGVN là chưa sử dụng rộng rãi hình tượng này thôi. Do đó theo tôi  đây là một  tín hiệu vui.

nguoiphattu-com phat dan ve roi1.jpg

Thứ hai: Vui vì bản tụng kinh Khánh đản được in để phát trong ngày đại lễ cho mọi người nhìn vào đọc, đã in bài tụng Khánh Đản truyền thống xưa nay, không có sử dụng bài khánh đản  “sáng tác” mới.

Và thứ ba: Tôi băn khoăn, hình ảnh Phật đản sanh được in trang bìa bản tụng này lại cũng chính là tượng mà PG thành phố thường dùng để “rước Phật” từ chùa Ấn Quang sang Việt Nam Quốc Tự.

nguoiphattu-com phat dan ve roi0.jpg

Đây là mẫu tượng Phật Đản Sanh  đứng trên hoa sen  độc đáo, có thể  xòe nở hay búp lại, thuộc quần thể Linh Sơn Đại Tự ở tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

nguoiphattu-com phat dan ve roi3.jpg

Từ băn khoăn này, tức là  loại tượng mang phiên bản  tương tự  hiện đang được sử dụng rộng rải và là điểm nhấn chính cho các cuộc “rước Phật” của Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh vừa qua, phải chăng Phật giáo thành phố đang xúc tiến đồng loạt  hóa cho Phật giáo các Quận, Huyện  lấy đó là  mẫu chung tượng đản sanh trên  các lễ đài, như trước đây thành hội đã cho  sản xuất  hàng loạt tượng đản sanh cung cấp cho các quận huyện làm lễ  hằng năm?

Đây là mẫu tượng đản sanh  trước đây của thành hội cung cấp cho các quận huyện thành phố.

nguoiphattu-com phat dan ve roi2.jpg

Nơi tôi ở thuộc quận 2 thành phố Hồ Chí Minh, có lẽ vị Phật tử nào đấy đi dự lễ về làm rơi xuống đất, bà con khác dẫm lên. Nghĩ đến đấy tôi thấy dường như chính trái tim mình bị dẫm đạp ! Phật đản về rồi mà tôi nào hay giữa muôn ngàn bận bịu và lo toan  thế sự. Cái thế sự này ngày nay đang  xâm thực sâu vào  tấm lòng của mình, ngăn trở mịt mờ cho ngày Phật đản nội thành phố này phảng phất một  màu đen của  buổi sớm ban mai chưa có ánh mặt trời vậy.

Phật Đàn về rồi đó ư?

Đêm Phật đản 14/04 PL. 2560

phật đản về phật đản Đức Phật đản sanh tượng phật đản sanh đức phật hình phật đản phật đản 2016

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Tình thương trong đạo Phật

Tình thương trong đạo Phật

Ý nghĩa lễ tự tứ của Phật giáo Nam truyền

Ý nghĩa lễ tự tứ của Phật giáo Nam truyền

Đạo làm con theo tinh thần Phật giáo

Đạo làm con theo tinh thần Phật giáo

Bảy bước chân đi – Tiêu biểu bảy yếu tố giác ngộ

Bảy bước chân đi – Tiêu biểu bảy yếu tố giác ngộ

Tám pháp quyết định bậc tối thượng ở đời

Tám pháp quyết định bậc tối thượng ở đời

Làm thế nào để 'Đức Phật' trong chúng ta đản sanh mỗi ngày *

Làm thế nào để 'Đức Phật' trong chúng ta đản sanh mỗi ngày *

Vầng dương bừng chiếu – Cuộc đời thái tử Siddhartha

Vầng dương bừng chiếu – Cuộc đời thái tử Siddhartha

Nhân mùa Phật đản: Nghĩ về trí tuệ trong đạo Phật

Nhân mùa Phật đản: Nghĩ về trí tuệ trong đạo Phật

Bồ Tát là ai

Bồ Tát là ai

Khảo cứu về ngày, tháng thành đạo của Đức Phật

Khảo cứu về ngày, tháng thành đạo của Đức Phật

Ngày Phật Thành đạo: Một sự kiện chấm dứt khổ đau và đem lại hạnh phúc cho muôn loài

Ngày Phật Thành đạo: Một sự kiện chấm dứt khổ đau và đem lại hạnh phúc cho muôn loài

Ý nghĩa danh hiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Ý nghĩa danh hiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Bài viết xem nhiều

Cúng dường thế nào để có công đức lớn nhất?

Cúng dường thế nào để có công đức lớn nhất?

Ba dấu ấn của chánh pháp

Ba dấu ấn của chánh pháp

Muốn ngủ ngon không bị ác mộng

Muốn ngủ ngon không bị ác mộng

Hà Tĩnh: Phật giáo Kỳ Anh khai mạc khóa tu mùa hè lần II

Hà Tĩnh: Phật giáo Kỳ Anh khai mạc khóa tu mùa hè lần II

Thực phẩm mặn giả chay - sự táng tận lương tâm

Thực phẩm mặn giả chay - sự táng tận lương tâm

Tháng Bảy vu lan về…

Tháng Bảy vu lan về…

Lời cảm tạ tang lễ bà Trần Thị Châu – pháp danh Liên Châu

Lời cảm tạ tang lễ bà Trần Thị Châu – pháp danh Liên Châu

Kinh Pháp Cú với 423 bài kệ và hình vẽ minh hoạ

Kinh Pháp Cú với 423 bài kệ và hình vẽ minh hoạ

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Sự kiện - Vấn đề
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN