Những bài Sám văn phát nguyện (1)
Khi một người không tái phạm lỗi lầm lần thứ hai, chúng ta đã sám hối quá khứ. Chúng ta không những phải sám hối tội nghiệp đã biết, càng phải sám hối cho những tội nghiệp không biết, luôn luôn sám hối.
Khi một người không tái phạm lỗi lầm lần thứ hai, chúng ta đã sám hối quá khứ. Chúng ta không những phải sám hối tội nghiệp đã biết, càng phải sám hối cho những tội nghiệp không biết, luôn luôn sám hối.
Trong đạo Phật, ngày Vu Lan là ngày nói lên tinh thần phục thiện, hối cải của Tăng Ni, vừa gợi lại lòng hiếu thảo của người con Phật, vừa là ngày tha thứ mọi lỗi lầm của chúng sinh.
Muốn Tánh giác hiện bày, chúng ta phải dẹp tan nghiệp thức. Còn nghiệp thức thì tánh Phật không bao giờ hiển lộ. Đó là một lẽ thật.
Thủy sám là tên tắt, do chính tác giả dùng trong văn. Tên tắt này gọi đủ là Từ bi thủy sám pháp. Sám pháp, gọi tắt là sám, nghĩa là phương pháp sám hối. Phương pháp này mệnh danh Từ bi thủy, gọi tắt là thủy, nghĩa là nước từ bi.
Tăng Ni phải làm sao trong đời mình giác ngộ được chân lý, giải thoát được sinh tử, chớ không phải làm cho được lòng mọi người. Nếu người tu cứ chiều chuộng để mọi người được vui, được vừa lòng, đó là vô tình chúng ta trở thành một nhà ngoại giao, kh
Bài kinh gợi ý cho chúng ta về hành động cứng rắn để giữ gìn đạo lý, lẽ phải. Đó là việc làm có thể chấp nhận trong đạo Phật. Không phải đạo Phật chủ trương ai nói gì tin đó, không suy xét phán đoán, nhẫn nhịn, trước cái sai, cái ác, bỏ qua tội lỗi.
Bài kinh thông tin cho chúng ta về một trường hợp đi tìm nguyên nhân của rủi ro, xui xẻo, cũng như lý giải nó. Khi gặp phải việc xui xẻo, rủi ro, chúng ta không nên cúng tế quỷ thần, mà nên làm các việc lành và phát nguyện được may mắn, an lạc, vận
Hồng Danh của 88 vị Phật thuộc bài kinh sám hối Hồng Danh Bửu Sám được Phật Tử tụng niệm rộng rãi. Pháp Hồng Danh Sám Hối này do Ngài Bất Động Pháp Sư đời Tống bên Trung Hoa soạn ra. Ngài lấy 53 danh hiệu Phật trong Kinh “Ngũ Thập Tam Phật ” tức là t
Ngược lại với thế gian, người ta lượm lặt những hiểu biết của kẻ khác về làm trí tuệ thông minh của mình, còn trong đạo chúng ta loại bỏ hết những lăng xăng của tâm thức. Gạt bỏ tất cả lăng xăng thì tâm an định, tâm an định thì tánh giác hiện ra tròn
Người Phật tử thuần thành phải tụng kinh, trì chú và niệm Phật.Nếu chúng ta không tụng kinh, niệm Phật để cho tâm hồn được sáng suốt, tỏ ngộ, phát trí thanh tịnh lễ, biến nhập pháp giới lễ, chánh quán lễ, thật tướng bình đẳng lễ và 5 món diệu hương đ
Buổi giảng hôm nay tôi nói đề tài rất gần gũi với quí vị: Tại sao người Phật tử phải tụng kinh, niệm Phật, trì chú và tọa thiền? Phật tử thường nghĩ rằng mình tu thì phải tụng kinh, niệm Phật, trì chú và tọa thiền. Tất cả những việc ấy là một hay khá
Nếu cư sĩ lòng tin thấu đáo, tha thiết vì sự sanh tử không móng một niệm nghi hoặc, thì tuy chưa ra khỏi đời ác trược, đã chẳng phải là người ở lâu trong cõi Ta Bà, tuy chưa đến Liên bang, nhưng sẽ là khách mới của miền Cực Lạc. Từ đây, khi thấy ngườ
Hiện tại người tu hành thích đơn độc tu ở nơi tịnh xá. Tại sao vậy? Bởi vì nếu họ không giữ giới luật thì chẳng có người nào thấy, phạm qui củ cũng không có ai biết được, có thể tùy tâm sở dục, muốn làm gì, chẳng có ai quản thúc, được tự do tự tại, c
Quý vị cứ tưởng tượng thế này, có một cái lưới quấn mình lại, bốn người cầm bốn góc kéo, bọn họ ném qua ném lại, mình không chết cũng bị thương. Trong hoàn cảnh bên này kéo bên kia lôi, chỗ này thương chỗ kia ghét, càng ngày càng điên đảo. Từ đó, chú
Kinh Lăng Nghiêm là thân của Phật, là xá-lợi của Phật, là tháp miếu của Phật. Trong kinh Lăng Nghiêm có bốn loại giáo huấn thanh tịnh, có hai mươi lăm vị thánh thuật lại kinh nghiệm viên thông và có nói tới năm mươi cảnh giới ấm ma. Những pháp này có
BBT xin trân trọng giới thiệu tới Quý độc giả video bài giảng: Tiếng chuông cảnh giác, do Thượng tọa Thích Chân Tính thuyết giảng tại Chùa Hoằng Pháp, bài pháp là như kinh nghiệm,là những sự việc có thật xảy ra tại chùa Hoằng Pháp và một số nơi khác,
Phàm ai ngu si mà trì tụng Ðại-bi Chú, nếu chẳng biến thành kẻ trí huệ, Ngài Quán Thế Âm cũng nguyện chẳng thành Phật. Thần Chú Ðại-bi lại có thể trị tám vạn bốn ngàn loại tật bệnh của thế gian.
Vì chúng sanh tạo nghiệp nên trên thế giới mới thấy xuất hiện bao nhiêu là tai nạn. Có câu nói: "Khởi hoặc, tạo nghiệp, thọ báo," ba thứ này liên quan chặt chẽ với nhau. Nếu không khởi hoặc thì sẽ không tạo nghiệp, và từ đó không có quả báo.
Trong kinh Phật dạy: "Người tu hành chân chính, có ai đến phá phách làm trở ngại thì người đó bị tội phải đọa địa ngục.” Như vậy chúng ta tu hành chân chính mà có người lại chửi bới phá phách mình thì người đó hết sức vì mình, hết sức thương mình họ
Ðược nhiều người tin Phật, chưa hẳn Phật Giáo đã thịnh. Nếu tin theo lối ỷ lại, van xin, cầu cúng, dầu có bao nhiêu triệu người, Phật Giáo vẫn bị chìm trong u tối. Vì mê tín thì không giác, không giác thì có dính dáng gì với dạo Phật? Chúng ta thực t