Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Sự kiện - Vấn đề
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Chùa Phổ Minh, thành phố Nam Định

Tác giả Hồng Lam
05:04 | 11/09/2011 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Chùa thường gọi là chùa Tháp, tọa lạc ở thôn Tức Mạc, xã Lộc Vượng, ngoại thành Nam Định, tỉnh Nam Định. Chùa cách thành phố Nam Định khoảng 5km về phía Bắc.

Chùa được vua Trần Thánh Tông cho dựng vào năm 1262 ở phía Tây cung Trùng Quang, phủ Thiên Trường. Các bản văn khắc trên bia cho biết chùa có từ thời Lý, được mở rộng với quy mô lớn vào thời Trần.

Cụm kiến trúc chính của chùa bao gồm 9 gian tiền đường gắn với thiêu hương 3 gian, thượng điện 3 gian. Qua sân hẹp, dãy ngang 11 gian kết hợp với hành lang mỗi bên 11 gian tạo thành quần thể “Nội Công ngoại Quốc”.

Chùa Phổ Minh mở đầu kiến trúc Phật giáo thời Trần. Các công trình kiến trúc và chạm khắc ở đây còn giữ được dấu ấn của thời Trần, thời Mạc như: bộ cánh cửa bằng gỗ lim chạm rồng (mỗi tấm cao 1,92m, rộng 0,79m) ở nhà bái đường, tháp Phổ Minh, đôi sấu ở tam quan, rồng ở thành bậc tiền đường, tháp và tượng Bà chúa Mạc (tài liệu ở chùa ghi là Công chúa Mạc Ngọc Lâm) v.v... Chùa xưa có một vạc lớn bằng đồng được xếp vào “Thiên Nam tứ đại pháp khí” (vạc Phổ Minh, tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, tượng Quỳnh Lâm) nay không còn.

Tháp Phổ Minh được xây vào năm 1305, gồm 14 tầng, cao 21,2m, nặng khoảng 700 tấn, mặt quay hướng Nam. Mặt bằng tháp được bố cục vuông, cạnh đáy của đế dài 5,21m, cửa các tầng ở 4 phía được trổ theo lối cuốn tò vò. Nền tháp và tầng thứ nhất xây bằng đá, những tầng phía trên xây bằng gạch. Sách Mỹ thuật của người Việt (Hà Nội, 1989) cho biết, ban đầu 13 tầng trên được xây bằng gạch trần hòn sắc đỏ au trên nền cây xanh mướt. Một thương gia giàu có đã bỏ tiền trát vữa lên 13 tầng đó. Dạng kiến trúc của tháp là dạng trung gian giữa loại tháp hoa sen (phần trên) và tháp tu-di-tọa (phần đế). Tháp được trùng tu năm 1987.

Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam đã xác lập kỷ lục vào ngày 12-12-2007 là Ngôi chùa có ngôi tháp bằng gạch cao nhất Việt Nam.

Chùa thờ chư Phật, Bồ tát và thờ tượng Trúc Lâm Tam Tổ : Tổ Trần Nhân Tông nhập niết bàn, Tổ Pháp Loa và Tổ Huyền Quang.

Chùa đã được trùng tu nhiều lần, lần đại tu gần nhất là vào các năm 1994-1995.

Chùa đã được Bộ Văn hóa công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia.

                                                             Chú thích ảnh :

 

Ảnh 01 : Chùa Phổ Minh

 

Ảnh 02 : Mặt tiền chùa (chụp năm 1990)

 

Ảnh 03 : Mặt tiền chùa (chụp năm 2008)

 

Ảnh 04 : Điện Phật

Ảnh 05 : Tượng Công chúa Mạc Ngọc Lâm

 

Ảnh 06 : Tháp Phổ Minh

Ảnh 07 : Bình phong Long Phụng

 

Ảnh 08 : Bia cổ

 

Ảnh 09 : Cửa thời Trần (tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Hà Nội)

 

Ảnh 10 : Cửa thời Trần (tại Bảo tàng Nam Định)

Bài và ảnh : Võ Văn Tường

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Những hình ảnh hiếm hoi về Chùa Hương Tích - Hà Nội

Những hình ảnh hiếm hoi về Chùa Hương Tích - Hà Nội

Chùa Bổ Đà đẹp như chốn tiên cảnh ở Bắc Giang

Chùa Bổ Đà đẹp như chốn tiên cảnh ở Bắc Giang

Hà Nội: Ngôi chùa gần 700 tuổi chờ sập

Hà Nội: Ngôi chùa gần 700 tuổi chờ sập

Khám phá ngôi chùa có vườn tháp lớn nhất Việt Nam

Khám phá ngôi chùa có vườn tháp lớn nhất Việt Nam

Chùa Ngũ Đài có vị trí quan trọng trong Phật giáo Trúc Lâm

Chùa Ngũ Đài có vị trí quan trọng trong Phật giáo Trúc Lâm

Những bí mật từ ngôi chùa nghìn năm tuổi Địa Tạng Phi Lai

Những bí mật từ ngôi chùa nghìn năm tuổi Địa Tạng Phi Lai

Chùa Dạm trong Di sản Mộc bản triều Nguyễn

Chùa Dạm trong Di sản Mộc bản triều Nguyễn

Quỳnh Lâm tự 'Đệ nhất danh lam cổ tích' và Bích Động Thi Xã Tao Đàn

Quỳnh Lâm tự 'Đệ nhất danh lam cổ tích' và Bích Động Thi Xã Tao Đàn

Sự kế thừa và phát triển chùa Vĩnh Nghiêm tỉnh Bắc Giang

Sự kế thừa và phát triển chùa Vĩnh Nghiêm tỉnh Bắc Giang

Chùa Tam Chúc - nơi diễn ra đại lễ Vesak 2019

Chùa Tam Chúc - nơi diễn ra đại lễ Vesak 2019

Ngôi chùa không có hòm công đức, và pho tượng nhục thân thiền sư nổi tiếng

Ngôi chùa không có hòm công đức, và pho tượng nhục thân thiền sư nổi tiếng

Khởi công xây dựng Thiền viện Trúc Lâm Chính Pháp

Khởi công xây dựng Thiền viện Trúc Lâm Chính Pháp

Bài viết xem nhiều

Đức Quán Thế Âm Bồ Tát và 12 đại nguyện

Đức Quán Thế Âm Bồ Tát và 12 đại nguyện

Phúc đáp về bài viết: Tây phương Cực lạc ở đâu ?

Phúc đáp về bài viết: Tây phương Cực lạc ở đâu ?

Chùa Phúc Lâm trao 500 phần quà Tết Quý Mão đến người mù

Chùa Phúc Lâm trao 500 phần quà Tết Quý Mão đến người mù

Hạ thủy bảy đèn hoa sen mừng xuân Quý Mão 2023

Hạ thủy bảy đèn hoa sen mừng xuân Quý Mão 2023

Ngôn ngữ cao đẹp có thể che đậy việc làm bất minh

Ngôn ngữ cao đẹp có thể che đậy việc làm bất minh

Hàng ngàn Phật tử đạo tràng Pháp hoa miền Bắc tham dự lễ Phật thành đạo

Hàng ngàn Phật tử đạo tràng Pháp hoa miền Bắc tham dự lễ Phật thành đạo

Chúng ta phải thấy ngày Phật thành đạo là ngày tối quan trọng *

Chúng ta phải thấy ngày Phật thành đạo là ngày tối quan trọng *

Suy cử Hòa thượng Thích Huệ Trí làm Trưởng ban Trị sự Phật giáo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nhiệm kỳ 2022 – 2027

Suy cử Hòa thượng Thích Huệ Trí làm Trưởng ban Trị sự Phật giáo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nhiệm kỳ 2022 – 2027

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Sự kiện - Vấn đề
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN
Thời gian truy vấn : 0,0965944 s