Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Sự kiện - Vấn đề
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video

HT Thích Bảo Nghiêm: “Không nên hành chính hóa quản lý công đức”

Tác giả Hồng Lam
02:30 | 24/03/2012 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Việc Bộ Văn hóa thể thao và du lịch phối hợp cùng Bộ Tài chính sớm đưa ra thông tư về quản lý tiền tại các hòm công đức tại các cơ sở tín ngưỡng, các di tích đang còn gặp nhiều ý kiến khác nhau. Trao đổi về vấn đề này với PV, Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm - Phó chủ tịch Hội đồng trị sự - Trưởng ban Hoằng pháp giáo hội Phật giáo Việt Nam cho rằng:
Quản lý tốt hơn nguồn tiền công đức, đừng nên bắt buộc phải làm theo
Suy nghĩ về "Thông tư quản lý tiền công đức"
 
  Hòa  thượng Thích Bảo Nghiêm
 
- Theo tôi phải hiểu rõ về hai từ công đức, phải có sự phân biệt rõ ràng, không nên đánh đồng giữa tín ngưỡng và tôn giáo mà cụ thể ở đây là Phật giáo. Một điều nữa, cần phải xác định rõ khái niệm "quản lý”. Bởi đối với các di tích như ,đền phủ, miếu mạo không thuộc một tổ chức tôn giáo nào quản lý thì nên cần có một cơ quan, tổ chức quản lý tiền công đức. Nhưng đối với các chùa, nhà thờ, thánh thất của các tôn giáo cụ thể được nhà nước công nhận về tính pháp lý thì không nên đặt ra khái niệm "quản lý” mà chỉ cần có cơ chế hướng dẫn, giám sát để các hoạt động thu chi diễn ra một cách minh bạch, công khai. Đối với các chùa chiền việc quản lý công đức được giao cho các vị trụ trì và chính Phật tử, nhân dân địa phương sẽ là người giám sát tốt nhất.
 
Hay như dự thảo quy định tiền phải công khai, phải có một ban quản lý. Nếu như ở một cơ sở thờ tự lại hình thành một ban quản lý thì phải có tiền để "nuôi” bản quản lý đó? Thùng công đức liệu có đủ để "nuôi” ban quản lý này không? Theo tôi không nên hành chính hóa việc quản lý công đức, đây là việc làm thiếu sự tôn trọng tôn giáo và không văn minh. Thực tế, nếu làm không khéo sẽ ảnh hưởng đến chính sách tôn giáo của Việt Nam trong những năm qua. Tôi đề nghị Bộ Văn hóa Thể thao và du lịch hãy xem xét sửa đổi việc quản lý công đức.
 
Với cương vị là một ủy viên trong HĐTVTG, Hòa thượng có tham mưu như thế nào cho Ban Thường trực UBTƯMTTQ Việt Nam để Ban thường trực góp ý với Đảng, Nhà nước có chính sách phù hợp về vấn đề này?
 
- Hiện tại với tư cách là thành viên của Hội đồng, tôi đã đề nghị với HĐTVTG tư vấn với Ban Thường trực UBTƯMTTQ Việt Nam tham mưu cho Đảng, Nhà nước về thông tư của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch trong việc quản lý hòm công đức. Trong thời gian tới HĐTVTG cần có nghiên cứu làm sao tư vấn phát huy mặt tích cực để nguồn tiền công đức có thể sử dụng cho đúng ý nghĩa. Đối với các hiện tượng mà chúng ta đang chứng kiến như sự tràn lan của các hòm công đức tại các di tích chỉ là "con sâu bỏ rầu nồi canh” chứ thực tế đã chứng minh tất cả các chùa chiền chủ yếu được xây dựng từ việc xã hội hóa, chính là tiền công đức. Chúng tôi sẽ đóng góp tích cực vào vấn đề này để không ảnh hưởng đến chính sách nhà nước về vấn đề tôn giáo.
 
Xin cảm ơn Hòa thượng!
 
Vũ Mạnh - Theo: ĐĐK
tiền công đức quản lý tiền công đức thông tư quản lý tiền công đức

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Phóng sinh đúng cách tăng trưởng phước báu

Phóng sinh đúng cách tăng trưởng phước báu

Năm Dần nói chuyện con Cọp

Năm Dần nói chuyện con Cọp

Từ câu chuyện nghe được trong phòng khám bệnh

Từ câu chuyện nghe được trong phòng khám bệnh

Cảnh giác việc giả mạo qua mạng xã hội để lừa đảo

Cảnh giác việc giả mạo qua mạng xã hội để lừa đảo

Tôi 'ghét' Từ thiện !

Tôi 'ghét' Từ thiện !

Ông Trần Văn Dũng gửi thư xin lỗi

Ông Trần Văn Dũng gửi thư xin lỗi

Tổng Biên tập Tạp chí Văn nghệ Trà Vinh xúc phạm ni sư Phật giáo

Tổng Biên tập Tạp chí Văn nghệ Trà Vinh xúc phạm ni sư Phật giáo

Những suy nghĩ về di tích và lễ hội

Những suy nghĩ về di tích và lễ hội

HT.Thích Bảo Nghiêm: Nêu cao tinh thần yêu nước, tăng cường đoàn kết các tôn giáo, đồng bào có đạo

HT.Thích Bảo Nghiêm: Nêu cao tinh thần yêu nước, tăng cường đoàn kết các tôn giáo, đồng bào có đạo

Ông Võ Hoàng Yên có lừa đảo hay không ? (P.2)

Ông Võ Hoàng Yên có lừa đảo hay không ? (P.2)

Ông Võ Hoàng Yên có lừa đảo hay không ? (P.1)

Ông Võ Hoàng Yên có lừa đảo hay không ? (P.1)

Có được đặt tượng Phật tại gia đình hay không

Có được đặt tượng Phật tại gia đình hay không

Bài viết xem nhiều

Muốn ngủ ngon không bị ác mộng

Muốn ngủ ngon không bị ác mộng

Hà Tĩnh: Phật giáo Kỳ Anh khai mạc khóa tu mùa hè lần II

Hà Tĩnh: Phật giáo Kỳ Anh khai mạc khóa tu mùa hè lần II

Thực phẩm mặn giả chay - sự táng tận lương tâm

Thực phẩm mặn giả chay - sự táng tận lương tâm

Tháng Bảy vu lan về…

Tháng Bảy vu lan về…

Lời cảm tạ tang lễ bà Trần Thị Châu – pháp danh Liên Châu

Lời cảm tạ tang lễ bà Trần Thị Châu – pháp danh Liên Châu

Kinh Pháp Cú với 423 bài kệ và hình vẽ minh hoạ

Kinh Pháp Cú với 423 bài kệ và hình vẽ minh hoạ

Hà Nội: Khóa tu tuổi trẻ 'Theo Phật, con hạnh phúc' ngày thứ tư

Hà Nội: Khóa tu tuổi trẻ 'Theo Phật, con hạnh phúc' ngày thứ tư

Một nam cư sĩ chân chánh cần những gì?

Một nam cư sĩ chân chánh cần những gì?

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Sự kiện - Vấn đề
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN