Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Khi nào nên lạy Chư tăng

10:15 | 16/08/2022 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Có một số người thắc mắc hỏi, người Phật tử qùy lạy Chư tăng có nên hay không?

khi nao le lay chu tang_nguoiphattu.jpg

Trưởng lão Hoà thượng Chủ tịch HĐTS GHPGVN đảnh lễ khánh tuế Trưởng lão Hoà thượng Thích Hiển Tu, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, thọ 101 tuổi. Ảnh: Đăng Huy

Hướng dẫn Niệm Phật, Kinh hành,Lễ lạy
Cách lạy Phật như thế nào cho đúng?
Tại sao người ta phải lễ bái, phải lạy Phật?
Pháp Môn Lạy Phật


Trước khi trả lời vào câu hỏi, xin khẳng định thêm về việc lễ lạy trong đạo Phật để một số bạn Phật tử không nhầm lẫn.

Lễ lạy Tam bảo (Phật - Pháp -Tăng) là một nghi thức, một phương pháp tu hành đặc thù của Phật giáo. Ngoài việc thể hiện sự tôn kính với Tam bảo, việc lễ lạy phủ phục (5 vóc gieo sát xuống đất) còn trừ đi tâm ngã mạn, giúp khí huyết lưu thông, nâng cao sức khỏe thể chất và tinh thần.

Ngoài các buổi hành lễ bái sám, các dịp lễ trọng có sự hiện diện của chư Tăng, chúng tôi luôn hành lễ phủ phục.

Ngoài ra, việc Chư tăng lễ lạy nhau, Phật tử lễ lạy chư tăng được thực hiện thường xuyên qua nghi thức tác bạch cúng dường trai tăng và các nghi thức cầu thỉnh quan trọng khác.

Tuy nhiên, để tôn kính Phật và để tránh lạm dụng việc lễ lạy, thông thường các chùa thường thiết lập một hương án có tôn tượng Phật phía trước dãy ghế ngồi của chư tăng, để khi Phật tử ra bái lạy Chư tăng thì lúc lạy xuống đã có Phật “nhận thay” lễ ấy.

Các Tổ dạy, làm như vậy để tránh tổn phước cho các vị tăng trẻ, hạ lạp nhỏ, tu hành chưa bao lâu.

Còn thường ngày, Phật tử đến chùa chỉ cần chắp tay hơi cúi đầu chào qúy vị tăng ni kèm theo câu niệm mô Phật hay A Di Đà Phật là đủ.

Chỉ khi vào Chính điện lễ Phật thì mới lễ đứng, lễ quỳ hoặc lễ phủ phục. Có 7 cách lễ Phật để Tăng ni, Phật tử soi vào đó mà hiểu tâm mình.

Thông thường khi hành lễ phủ phục trước Chính điện, chúng tôi thường quán tưởng đang hành lễ với 10 phương chư Phật, chư Bồ tát chư Hiền Thánh tăng. Khi hành lễ chư tăng, chúng tôi cũng quán tưởng đang lễ lạy 10 phương tăng. Quán tưởng như vậy giúp trử tâm ngã mạn, tăng trưởng công đức tu hành.

Trở lại với câu hỏi của một số bạn rằng Phật tử có nên qùy lạy chư tăng hay không, điều này còn phụ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể như đã nói ở trên.

Tuy nhiên, trong kinh Tăng nhất A hàm, phẩm Tà tư, Đức Phật cũng nói rất rõ như sau:

“Có năm lúc không nên lễ người. Thế nào là năm? Nếu ở nơi tháp không nên làm lễ, ở trong đại chúng không nên làm lễ, ở đường đi không nên làm lễ, đau bệnh nằm trên giường không nên làm lễ, lúc ăn uống không nên làm lễ”.

Theo như những gì Đức Phật dạy, việc Chư tăng để Phật tử qùy lạy mình trên đường đi cùng với rất nhiều cư sĩ đi theo sau là việc không nên làm, nếu không muốn nói là đang lạm dụng việc lễ lạy. Việc làm trên nếu không ý thức rõ sẽ tự mình làm tổn giảm phước báo tu hành.

khi nào nên lạy chư tăng lễ lạy tăng ni lễ bái ý nghĩa lễ lạy lễ lạy hành lễ bái sám 5 vóc gieo xuống đất Cư sĩ Phật giáo phật tử

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Trả áo cà sa, dù gây scandal, còn hơn giả dối

Trả áo cà sa, dù gây scandal, còn hơn giả dối

Ý kiến phản hồi của một cư sĩ về việc đốt vàng mã, Phật mã

Ý kiến phản hồi của một cư sĩ về việc đốt vàng mã, Phật mã

Lại nói về chuyện đốt vàng mã

Lại nói về chuyện đốt vàng mã

Nhân & Quả nhìn từ góc độ hoằng pháp

Nhân & Quả nhìn từ góc độ hoằng pháp

Gìn giữ đạo pháp qua những cuộc tập kích truyền thông

Gìn giữ đạo pháp qua những cuộc tập kích truyền thông

Ba cái chết, một suy nghĩ

Ba cái chết, một suy nghĩ

Đức Pháp chủ GHPGVN: 'Dấn thân phụng sự nhưng không được xa rời Giới luật'

Đức Pháp chủ GHPGVN: 'Dấn thân phụng sự nhưng không được xa rời Giới luật'

Nhà sư đến sân cổ động bóng đá, nên hay không?

Nhà sư đến sân cổ động bóng đá, nên hay không?

Ai đã truyền giới cho người phụ nữ đắp y vàng làm 'chủ sám'?

Ai đã truyền giới cho người phụ nữ đắp y vàng làm 'chủ sám'?

Ác ngữ dẫn đến xung đột xã hội và khẩu nghiệp cho bản thân

Ác ngữ dẫn đến xung đột xã hội và khẩu nghiệp cho bản thân

Liệu có bất lực trước nạn 'bán Tăng bán tục'?

Liệu có bất lực trước nạn 'bán Tăng bán tục'?

Hòa thượng Thích Minh Thông trả lời các  câu hỏi về Giới luật

Hòa thượng Thích Minh Thông trả lời các câu hỏi về Giới luật

Bài viết xem nhiều

Câu chuyện đầu năm: Vô ngã & ngã... vô

Câu chuyện đầu năm: Vô ngã & ngã... vô

Trang nghiêm lễ tạ pháp PL 2567 tại tỉnh Hà Tĩnh

Trang nghiêm lễ tạ pháp PL 2567 tại tỉnh Hà Tĩnh

Thần chú giải nạn tiêu tai, trừ ma quỷ, hóa giải trù yếm

Thần chú giải nạn tiêu tai, trừ ma quỷ, hóa giải trù yếm

Con đường khổ vui do mình tự chọn

Con đường khổ vui do mình tự chọn

Khai mạc Hội nghị thượng đỉnh Phật giáo thế giới lần thứ 8

Khai mạc Hội nghị thượng đỉnh Phật giáo thế giới lần thứ 8

Tham khảo cách chữa các loại bệnh ung thư

Tham khảo cách chữa các loại bệnh ung thư

Thiên đường địa ngục có ở trần gian không ?

Thiên đường địa ngục có ở trần gian không ?

Hòa thượng Yoshimizu Daichi vừa viên tịch

Hòa thượng Yoshimizu Daichi vừa viên tịch

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN