Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Khởi công xây dựng Thiền viện Trúc Lâm Chính Pháp

Tác giả CTV
06:19 | 26/01/2019 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Ngày 26-01-2019 (Nhằm ngày 21 tháng chạp năm Mậu Tuất), tại xã Tràng Đà, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, Thiền viện Trúc Lâm Chính Pháp chính thức khởi công xây dựng. Đây là công trình có ý nghĩa về mặt văn hóa và tâm linh trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

Được biết lễ đặt đá đã diễn ra vào ngày 02-6-2013. Sau hơn 5 năm hoàn tất mọi thủ tục pháp lý, nay thiền viện mới chính thức đi vào xây dựng giai đoạn một trong niềm hoan hỷ của Phật tử trong và ngoài tỉnh. Đây không chỉ là nơi tu học của Tăng Ni và Phật tử mà còn là địa chỉ phục vụ công tác an sinh xã hội như giáo dục, y tế, chăm sóc người già neo đơn và trẻ mồ côi trong tương lai. Công trình của giai đoạn một tọa lạc trên phần đất có diện tích 3,68 ha, quy hoạch gồm 5 hạng mục chính:

1. Tòa Tam bảo với tượng Phật Thích Ca Mâu Ni cao 18 mét, ngự trên đài sen cao 4 mét và được đặt trên tòa tháp 3 tầng với chiều cao 15 mét. Đây sẽ là nơi thờ Phật, xá lợi Phật, chư Tổ, kinh điển pháp bảo và cũng là nơi cư trú của chư Tăng và là nơi tu học của đại chúng.

 thien_vien_truc_lam_chinh_phap_nguoiphattu_com0.jpg

2. Cổng Huệ Quang: Lấy ý tưởng từ tháp Huệ Quang của Sơ Tổ Trúc Lâm Đại Đầu Đà– Phật hoàng Trần Nhân Tông- tại Yên Tử.

thien_vien_truc_lam_chinh_phap_nguoiphattu_com1.jpg

3. Viện Đại Trí: Lấy ý tưởng từ hình ảnh Bồ tát Đại Trí Văn Thù Sư Lợi. Đây sẽ là trường học dành cho học sinh nghèo, trường dạy nghề miễn phí, ký túc xá miễn phí cho sinh viên ngoài tỉnh và là nơi lưu trú cho Phật tử nam tập tu.

 thien_vien_truc_lam_chinh_phap_nguoiphattu_com2.jpg

4. Viện Đại Hạnh: Lấy ý tưởng từ hình ảnh Bồ tát Đại Hạnh Phổ Hiền. Đây sẽ là nơi chăm sóc sức khỏe cho Tăng Ni và người có hoàn cảnh khó khăn.

 thien_vien_truc_lam_chinh_phap_nguoiphattu_com3.jpg

5. Viện Đại Bi: Lấy ý tưởng từ hình ảnh Bồ tát Quán Thế Âm. Đây sẽ là nơi chăm sóc trẻ mồ côi, tổ chức các khóa tu dành cho thanh thiếu nhi, nơi cư trú của chư Ni và cũng là nơi lưu trú cho Phật tử nữ tập tu.

 thien_vien_truc_lam_chinh_phap_nguoiphattu_com4.jpg

Mô hình tổng thể

 thien_vien_truc_lam_chinh_phap_nguoiphattu_com5.jpg

Tiếp nối tinh thần nhập thế của Sơ tổ Trúc Lâm Đại Đầu Đà – Phật hoàng Trần Nhân Tông – Thiền viện Trúc Lâm Chính Pháp rất mong nhận được sự hoan hỷ phát tâm cúng dường tịnh tài, tịnh vật và tịnh lực để công trình xây dựng được hoàn thành viên mãn, đáp ứng sự tu học của đại chúng và nhu cầu Phật sự.

Hướng Thiện

Mọi sự phát tâm cúng dường xin hoan hỷ liên hệ:

Thiền viện Trúc Lâm Chính Pháp

Địa chỉ: Xóm 15, xã Tràng Đà, Tp. Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang

Điện thoại: 02073881888 – Email: thienvienchinhphap2018@gmail.com

Số tài khoản: 124000054536

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) - Chi nhánh Tuyên Quang

thiền viện trúc lâm chính pháp trúc lâm chính pháp ghpgvn tỉnh tuyên quang phật hoàng trần nhân tông thiền phái trúc lâm

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Cảnh chùa Thầy hơn 100 năm trước

Cảnh chùa Thầy hơn 100 năm trước

Lịch sử Di tích nghệ thuật chùa Quảng Phúc (Chùa Nhuệ Hổ)

Lịch sử Di tích nghệ thuật chùa Quảng Phúc (Chùa Nhuệ Hổ)

Những hình ảnh hiếm hoi về Chùa Hương Tích - Hà Nội

Những hình ảnh hiếm hoi về Chùa Hương Tích - Hà Nội

Chùa Bổ Đà đẹp như chốn tiên cảnh ở Bắc Giang

Chùa Bổ Đà đẹp như chốn tiên cảnh ở Bắc Giang

Hà Nội: Ngôi chùa gần 700 tuổi chờ sập

Hà Nội: Ngôi chùa gần 700 tuổi chờ sập

Khám phá ngôi chùa có vườn tháp lớn nhất Việt Nam

Khám phá ngôi chùa có vườn tháp lớn nhất Việt Nam

Chùa Ngũ Đài có vị trí quan trọng trong Phật giáo Trúc Lâm

Chùa Ngũ Đài có vị trí quan trọng trong Phật giáo Trúc Lâm

Những bí mật từ ngôi chùa nghìn năm tuổi Địa Tạng Phi Lai

Những bí mật từ ngôi chùa nghìn năm tuổi Địa Tạng Phi Lai

Chùa Dạm trong Di sản Mộc bản triều Nguyễn

Chùa Dạm trong Di sản Mộc bản triều Nguyễn

Quỳnh Lâm tự 'Đệ nhất danh lam cổ tích' và Bích Động Thi Xã Tao Đàn

Quỳnh Lâm tự 'Đệ nhất danh lam cổ tích' và Bích Động Thi Xã Tao Đàn

Sự kế thừa và phát triển chùa Vĩnh Nghiêm tỉnh Bắc Giang

Sự kế thừa và phát triển chùa Vĩnh Nghiêm tỉnh Bắc Giang

Chùa Tam Chúc - nơi diễn ra đại lễ Vesak 2019

Chùa Tam Chúc - nơi diễn ra đại lễ Vesak 2019

Bài viết xem nhiều

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Lễ nhập tự chùa Phúc Điền - Hà Tĩnh

Lễ nhập tự chùa Phúc Điền - Hà Tĩnh

Quan điểm của Phật giáo về nữ giới

Quan điểm của Phật giáo về nữ giới

Quan niệm của đức Phật với nữ giới như thế nào?

Quan niệm của đức Phật với nữ giới như thế nào?

Những hiện tượng xảy ra khi Đức Phật nhập vô dư Niết bàn

Những hiện tượng xảy ra khi Đức Phật nhập vô dư Niết bàn

Khai thị của Đại sư Tinh Vân cho giới tử xuất gia ngắn hạn

Khai thị của Đại sư Tinh Vân cho giới tử xuất gia ngắn hạn

Vai trò của người cư sĩ Phật tử

Vai trò của người cư sĩ Phật tử

Ngài Gyalwang Drukpa thứ 12 có được gọi là Pháp vương?

Ngài Gyalwang Drukpa thứ 12 có được gọi là Pháp vương?

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN
Thời gian truy vấn : 0,0937498 s