Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Kỷ niệm 50 năm Pháp Nạn Lịch Sử PGVN 2507 - 2557 (Bài 1)

Tác giả Dương Kinh Thành
06:49 | 21/05/2022 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Ngọn lửa Bi-Hùng-Lực của Bồ Tát Thích Quảng Đức. Đó là tiếng chuông được gióng lên, báo hiệu cho toàn thế giới lương tri loài người rằng PGVN đang thay mặt lịch sử hai ngàn năm của mình , thể hiện qua cuộc đấu tranh bất bạo động , trước đại nạn kỳ thị lố bịch của nhà Ngô Đình sau hơn một trăm năm đã chia ngọt sẻ bùi cùng dân tộc dưới ách đô hộ ngoại xâm trước đó.

Kỷ niệm 50 năm Pháp Nạn lịch sử PGVN 2507-2557 (Bài 2)
Kỷ niệm 50 năm Pháp Nạn lịch sử PGVN 2507-2557 (Bài 3)
Kỷ niệm 50 năm Pháp Nạn lịch sử PGVN 2507-2557 (Bài 4)


Bài thơ “Lửa Từ Bi” Nói thay lịch sử

Nhiều người nói bài thơ “Lửa Từ Bi’ của cố thi sĩ Vũ Hoàng Chương (1916 – 1976) không có mặt trong các trang sách giáo khoa ở cả hai môn văn học và lịch sử bởi vìtự thânnó cònbị vướng mắc rất nhiều chướng duyên, trong đó cóđịnh kiến hẹp hòi mà phải mất nhiều thời gian nữa mới có thể hóa giài được.


Toàn văn bài thơ

Nhưng với những ai biết trân trọng lịch sử và văn thơ thì chính bài thơ này lại là một chứng nhân lịch sử quan trọng trong những tháng ngày Phật giáo VN lâm vào tình thếđược mang danh Pháp nạn-PL2507-1963.


Đặc biệt với ngọn lửa Bi-Hùng-Lực của Bồ Tát Thích Quảng Đức. Đó là tiếng chuông được gióng lên, báo hiệu cho toàn thế giới lương tri loài người rằng PGVN đang thay mặt lịch sử hai ngàn năm của mình , thể hiện qua cuộc đấu tranh bất bạo động , trước đại nạn kỳ thị lố bịch của nhà Ngô Đình sau hơn một trăm năm đã chia ngọt sẻ bùi cùng dân tộc dưới ách đô hộ ngoại xâm trước đó.


Từ đất Bắc xa xôi khi ấy, cụ Hồ Chí Minh cũng đã phải thốt lên qua hai câu đối“Vị Pháp Vong Thân, Vạn Cổ Hùng Uy-Thiên Nhật Nguyệt, Lưu Danh Bất Tử, Bách Niên Chính Khí-Địa Sơn Hà”.

Lịch sử luôn có thế đứng bất khả xâm và bất khả ly. Ở đó không có khái niệm xét lại hay gán ghép bất kỳ thiên kiến trần tục nào vào một mục đích nhỏ hẹp của ai đó hòng thỏa mãn tham vọng trong mọi lãnh vực.

Có chăng chỉ là lịch sử đang chờ đợi những mãn sự thật còn “đi lạc “ đâu đó do nhiều lý do chưa kịp bổ sung để phong phú thêm để từng bước đẩy lùi thế lực u minh mà thôi.


Đơn giản, chỉ vì lịch sử là sự thật. Những ai ma mãnh mới sợ lịch sửvà “bóp méo” sự thật”.

Bài thơ “Lửa Từ Bi”vì thế đã ngự trị trong tâm khảm nhiềugiớibằng sức mạnh nội tại của nó, và đó mới chính là những trang sách giáo khoa Sống và Thật nhất .

Với tôi, bài thơ đã được chấm mực tím viết nắn nót từng chữ một vào trang giấy học trò từ thời còn học lớp nhứt và cất kỷ trong cặp-táp mang theo đi học thường ngày. Đây cũng là giai đoạn tôi học trong một trường dòng Gia Tô giáo, hằng ngày phải đọc Sách Phần và đọc“kinh”mỗi đầu giở học.

Dường như chính nhở vào những tháng ngày ấy đã un đúc cho tôi thêm tinh thần cương nghị trước nghịch duyên mà chính bài thơ trong cặp bên hông mình luôn nhắc nhở. Với tôi đó chính là một nguồn ân to lớn, thầm tự nhũ sau này sẽcó một cách trã bồi công ơn đó.

Sau này trong công việc nghệ thuật, đã mạnh dạn phổ ra thành lời ca cổ nhạc nhưng cho đến khi cùng thầy Thích Đồng Bổn làm văn hóa văn nghệ PG vào nữa cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90 thế kỷ trước thì bài hát ấy mới có cơ duyên thực hiện được.


Đối với người Phật tử Việt Nam, 106 ngày ngắn ngũi trong mùa hạ 63 chính là kết tinh của hàng ngàn năm duyên nợ giữa Phật giáo và dân tộc nầy. Biến cố đó chính là khởi điểm của con đường thế trị-mà mục tiêu tối hậu là Giải Nghiệp bằng Giải Thực và Giải Hoặc, để chung vai góp sức vào nổ lực kiến tạo Hòa Bình Dân Tộc – Độc Lập Quốc Gia - Cách Mang Xã Hội. Đó cũng là cách đền trã ơn nghĩa công đức của bao nhiêu thế hệ Phật tử suốt ngàn năm đã góp phần dựng nước và giữ nước


Những dòng cảm khái này là của đạo hữu Hoàng Nguyên Nhuận (chuyenluan.net) trong bài Pháp nạn 63, nêu bật được ý nghĩa và vai trò của vận mệnh Phật giáo VN trước mọi biến động trần gian mà Pháp nạn năm Quý mão 1963 là một minh chứng. Đây cũng là câu trã lời chung cho những ai muốn bóp méo sự thật lịch sử hay gánh ép vào tư tưởng cực đoan chủ quan, và nhất là cho những ai còn đứng trên những ngã đường thiếu định kiến và bị sóng đời xô dạt xa bến bờ, quên mất bản thân mình và quên mất cội nguồn quê hương bản sở.


Bây giờ trong tôi không còn miếng giấy học trò viết bằng mực tím bài thơ đó nữa vì đã thuộc nằm lòng tự bao giờ, nhưng mỗi khi đọc hay nghe lại bài thơ Lửa Từ Bi, dù bất cứ khi nào hay trong hoàn cảnh nào, nó cũng mang lại cho tôi nhiều cảm xúc mới lạ khi chiêm nghiệm những sự việc đang xảy ra trước mắt hằng ngày trong cõi đời vốn đã ô trước này.

50 năm Pháp Nạn Phật Giáo VN. Loạt bài viết này xin được:


Nghiêng mình trước tượng đài uy dũng của Bồ tát Quảng Đức,


Thành tâm mặc niệm trước chư anh linh Thánh Tử Đạo. Các thế hệ Huynh Trưởng . đoàn  sinh GĐPT, SVPT,HSPT,TNPT…vị pháp vong thân.

Cảm niệm công ơn hương linh nhà thơ Vũ Hoàng Chương

Và xin hồi hướng công đức này cho sức khỏe anh Hoàng Nguyên Nhuận.


Mùa Hạ, kỷ niệm 50 năm Pháp nạn

trường ca ngày phật đản dương kinh thành phật đản 1964 phật đản tphcm vũ hoàng chương chuyện treo cờ phật đản pháp nạn 1963 phật đản sài gòn pháp nạn phật giáo

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Tinh thần Bồ Tát Thích Quảng Đức

Tinh thần Bồ Tát Thích Quảng Đức

Chùm ảnh Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963

Chùm ảnh Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963

Kỷ niệm 50 năm Pháp Nạn lịch sử PGVN 2507-2557 (Bài 2)

Kỷ niệm 50 năm Pháp Nạn lịch sử PGVN 2507-2557 (Bài 2)

Phát hiện thêm những dấu tích nơi Đức Phật đản sanh

Phát hiện thêm những dấu tích nơi Đức Phật đản sanh

Tưởng nhớ công ơn Chư tôn đức tiền bối

Tưởng nhớ công ơn Chư tôn đức tiền bối

Bức ảnh chấn động thế giới và Ngọn lửa Bồ tát Thích Quảng Đức

Bức ảnh chấn động thế giới và Ngọn lửa Bồ tát Thích Quảng Đức

Sự tích và chứng tích Quán Âm Diệu Thiện ở chùa Hương Tích Hà Tĩnh

Sự tích và chứng tích Quán Âm Diệu Thiện ở chùa Hương Tích Hà Tĩnh

Những hiện tượng xảy ra khi Đức Phật nhập vô dư Niết bàn

Những hiện tượng xảy ra khi Đức Phật nhập vô dư Niết bàn

Ngàn năm Sa la xào xạc thầm thì

Ngàn năm Sa la xào xạc thầm thì

Đức Phật A Di Đà và pháp môn niệm Phật

Đức Phật A Di Đà và pháp môn niệm Phật

Ý nghĩa hình tượng Bồ tát Quán Thế Âm nghìn tay nghìn mắt

Ý nghĩa hình tượng Bồ tát Quán Thế Âm nghìn tay nghìn mắt

61 bức tranh về cuộc đời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

61 bức tranh về cuộc đời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Bài viết xem nhiều

Đức Pháp chủ GHPGVN: 'Dấn thân phụng sự nhưng không được xa rời Giới luật'

Đức Pháp chủ GHPGVN: 'Dấn thân phụng sự nhưng không được xa rời Giới luật'

Tổ chức UNESCO có thể công nhận ‘sự giác ngộ của Đức Phật là di sản văn hóa phi vật thể’?

Tổ chức UNESCO có thể công nhận ‘sự giác ngộ của Đức Phật là di sản văn hóa phi vật thể’?

Chùm ảnh Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963

Chùm ảnh Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963

Nhiều thông tin, hiện vật liên quan Phật giáo truyền vào Việt Nam qua vùng đất Hà Tĩnh

Nhiều thông tin, hiện vật liên quan Phật giáo truyền vào Việt Nam qua vùng đất Hà Tĩnh

Hà Tĩnh: Lễ rước Phật, khai mạc mùa Phật đản 2023, khánh thành chùa Triều Sơn

Hà Tĩnh: Lễ rước Phật, khai mạc mùa Phật đản 2023, khánh thành chùa Triều Sơn

Chùm ảnh trang trí mừng lễ Phật đản tại Tập đoàn bất động sản TLM

Chùm ảnh trang trí mừng lễ Phật đản tại Tập đoàn bất động sản TLM

Nhà sư đến sân cổ động bóng đá, nên hay không?

Nhà sư đến sân cổ động bóng đá, nên hay không?

Tại sao Đức Phật không dùng chữ để viết kinh?

Tại sao Đức Phật không dùng chữ để viết kinh?

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN