;

Chùa Phú Khánh

Miền bắc

Theo thống kê, Việt Nam hiện có 22.089 ngôi chùa do Giáo hội Phật giáo quản lý với 3 hệ phái chính là Bắc Tông , Nam Tông, và Khất Sĩ. Phái Khất Sĩ gọi chùa là tịnh xá.

Bí ẩn ngôi chùa 'tăng lực'

Miền bắc

Có lẽ do nằm trên thế đất đặc biệt mà ngôi chùa này mang trong mình năng lượng khí thiêng rất mạnh. Với những người biết đến môn học Yoga, một lần được ngồi thiền tại nơi đây đều cho biết, họ cảm thấy rất khỏe mạnh và khoan khoái.

Ngôi chùa nghìn tuổi giữa lòng núi

Miền bắc

Ngôi chùa nằm lọt thỏm trong lòng quả núi với giếng "mắt rồng" quanh năm nước mát lạnh, có đường lên trời - hang âm phủ huyền bí cùng vô số cột đá lớn sừng sững chống lên vòm hang như những trụ chống trời.

Chùa Diên Quang

Miền bắc

Chùa Diên Quang tọa lạc tại thôn Guột, xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh do Đại đức Thích Tâm Quán trụ trì.

Chùa Báo Thiên

Miền bắc

Báo Thiên Tự, tên đầy đủ là Sùng Khánh Báo Thiên Tự, từng là một ngôi chùa cổ kính, tráng lệ, đồ sộ vào bậc nhất Việt Nam[1]. Chùa tọa lạc tại thôn Tiên Thị, huyện Thọ Xương, (xưa gọi là phường Báo Thiên), gần hồ Lục Thuỷ (hồ Gươm), bên ngoài thành T

Chùa Trăm Gian

Miền bắc

“Quảng Nghiêm tự” là tên chữ của ngôi chùa trên núi Sở thuộc thôn Tiên Lữ, xã Tiên Phượng, huyện Chương Mỹ. Chùa có quy mô lớn thuộc loại “trăm gian”. Vì thế chùa có các tên gọi thông dụng là chùa Trăm Gian, chùa Sở, chùa Núi hay chùa Tiên Lữ.

Chùa Hương - Hà Tây

Miền bắc

Chùa Hương nằm trên địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây, cách Hà Nội 60km. Thật ra chùa Hương không phải là một ngôi chùa mà là một hệ thống chùa chiền, đền thờ và hang động nằm trong khu vực có những ngọn núi đá vôi và rừng nhiệt đới, di

Chùa Tường Long.

Miền bắc

Chùa tọa lạc trên núi Ngọc Sơn, thuộc phường Vạn Sơn, thị xã Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km.

Chùa Bái Đính.

Miền bắc

Chùa Bái Đính là tên một chùa đang được xây dựng ở xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, cách Cố đô Hoa Lư 5 km về phía Tây Bắc, thành phố Ninh Bình 12 km và cách Hà Nội 95 km về phía Nam.

Chùa Bảo Ninh Sùng Phúc và văn bia cổ

Miền bắc

Tọa lạc trên lưng chừng một gò đồi thấp có tên gọi gò Khuôn Khoai thuộc thôn Tạc, xã Yên Nguyên (Chiêm Hóa); chùa Bảo Ninh Sùng Phúc hiện ra như một bức tranh cổ kính, thanh tĩnh và ẩn chứa trong đó những câu chuyện lịch sử.

Chùa Quang Ân

Miền bắc

Chùa tọa lạc ở thôn Trung, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, TP. Hà Nội bên bờ Ngọc Thanh Đàm, diện tích trên 10.000m2.

Rạng rỡ một Thiền viện Trúc Lâm Phượng Hoàng

Miền bắc

Nham Biền là tên dãy núi nằm ở địa phận hai huyện Yên Dũng và Việt Yên thuộc tỉnh Bắc Giang, đột khởi giữa vùng đồng bằng Yên Dũng cổ với khí thế hùng vĩ nối liền hai dòng sông Thương và sông Cầu, từ ngàn xưa đã là vùng có vị trí chiến lược trong xâ

Bất ngờ với chùa Dạm

Miền bắc

Tại cuộc hội thảo vào cuối tuần qua, nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu khoa học lịch sử, văn hóa đã thật sự bất ngờ về những kết quả cũng như một số giả định đã thu được qua đợt thám sát khai quật khảo cổ học đầu tiên trên bốn cấp nền ở chùa Dạm (xã N

Chùa Mía ở Đường Lâm

Miền bắc

Nằm cách Hà Nội khoảng 50km về phía tây, chùa Mía tên chữ là Sùng Nghiêm tự tọa lạc ở xã Đường Lâm, huyện Ba Vì, Hà Nội (trước đây thuộc thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây).

Chùa Long Hoa-Hải Dương

Miền bắc

An lão là một huyện cổ bậc nhất của thành phố Hải Phòng xưa thộc Tổng Phương Chử huyện An Lão, phủ Kinh Môn, tỉnh Hải Dương với địa bàn khá rộng phong cảnh kỳ thú, sơn thủy hữu tình, địa linh nhân kiệt, tác giả sách Hải Dương phong vật ngâm khúc ca n

Chùa hang đá không sư ở Lý Sơn

Miền bắc

Ngôi chùa ẩn mình trong hang đá, một mặt quay ra biển Đông, vốn có tên là “Thiên Khổng Thạch tự” (chùa hang đá trời sinh) nhưng vì không có sư trụ trì nên người dân gọi là "chùa không sư".