Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Những bức ảnh nhận biết người sống chân thành và người giả tạo

12:46 | 03/11/2016 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Người chân thành không để ý người khác có quan tâm mình hay không, mà chỉ tập trung vào cuộc sống của chính mình. Đạo đức giả luôn khao khát sự quan tâm từ người khác, luôn muốn trở thành tâm điểm của thế giới.
Phật tử phải là người chân thật
Đạo đức đối xử bình đẳng nét đẹp làm người
108 lời dạy của Đức Đạt lai Lạt Ma (Bản dịch mới)


Trong xã hội chúng ta tiếp xúc với tất cả các loại người, vậy làm sao để phân biệt người nào xứng đáng để chúng ta kết bạn? 8 minh họa dưới đây sẽ giúp bạn so sánh thấy sự khác biệt giữa người thật thà và giả tạo, như vậy bạn sẽ có thể tìm ra ai là người bạn thực sự, và ai là người giả tạo để bạn biết đường mà tránh.

1. Người chân thành sẽ tôn trọng tất cả mọi người. Người đạo đức giả chỉ tôn trọng những người có quyền thế.

nguoiphattu_com nhan biet nguoi tot0.jpg

2. Người chân thành không có xu hướng nịnh hót lấy lòng người khác, luôn luôn sống thật với chính mình. Người đạo đức giả thường muốn người khác thích mình.

nguoiphattu_com nhan biet nguoi tot1.jpg

3. Người chân thành không để ý người khác có quan tâm mình hay không, mà chỉ tập trung vào cuộc sống của chính mình. Đạo đức giả luôn khao khát sự quan tâm từ người khác, luôn muốn trở thành tâm điểm của thế giới.

nguoiphattu_com nhan biet nguoi tot2.jpg

4. Người chân thành sống thực tế, không tự tâng bốc mình. Người đạo đức giả luôn muốn thể hiện bản thân.

nguoiphattu_com nhan biet nguoi tot3.jpg

5. Người chân thành muốn mặt đối mặt trình bày quan điểm của họ. Dù bất đồng ý kiến họ vẫn sẵn sàng đối diện. Người đạo đức giả luôn nói xấu sau lưng người khác.

nguoiphattu_com nhan biet nguoi tot4.jpg

6. Người chân thành luôn luôn giữ lời hứa, và cố gắng để hoàn thành những gì đã hứa. Kẻ đạo đức giả dễ dàng hứa hẹn, nhưng lại không bao giờ đi thực hiện.

nguoiphattu_com nhan biet nguoi tot5.jpg

7. Người chân thành nhìn thấy điểm mạnh và ca ngợi những người khác. Người giả tạo luôn coi thường người khác để nâng cao bản thân.

nguoiphattu_com nhan biet nguoi tot6.jpg

8. Người chân thành sẵn sàng giúp đỡ người khác. Kẻ đạo đức giả chỉ khi cần thiết mới tốt với người khác.

nguoiphattu_com nhan biet nguoi tot7.jpg

Trong xã hội cũng có không ít người tốt, họ vì cảm xúc của người khác nên chỉ nói những lời không gây hại đến người ai. Nhưng người đạo đức giả ít quan tâm đến cảm xúc của người khác, họ luôn xem xét vấn đề từ quan điểm riêng của họ, để đạt được lợi ích cho bản thân, họ thậm chí còn làm cả những việc trái với lương tâm.

Thiếu Kỳ

chọn bạn tốt chọn bạn mà chơi chân thật bạn tốt nhân quả đạo đức cuộc sống bạn bè đạo đức giả xã hội người đạo đức người chân thành

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Vì sao người Myanmar nghèo mà vẫn hạnh  phúc, an lạc và giàu lòng từ bi?

Vì sao người Myanmar nghèo mà vẫn hạnh phúc, an lạc và giàu lòng từ bi?

Khẩu nghiệp ở Việt Nam đang rất nặng!

Khẩu nghiệp ở Việt Nam đang rất nặng!

Giữ gìn khẩu nghiệp

Giữ gìn khẩu nghiệp

Tinh thần vô vị lợi

Tinh thần vô vị lợi

‘Nhạc sĩ 50 năm Phật giáo’ Hằng Vang phía bên kia triền dốc của cuộc đời

‘Nhạc sĩ 50 năm Phật giáo’ Hằng Vang phía bên kia triền dốc của cuộc đời

Tấm lòng tưởng nhớ nhạc sĩ Hằng Vang

Tấm lòng tưởng nhớ nhạc sĩ Hằng Vang

Ý nghĩa ngày tết Thanh Minh

Ý nghĩa ngày tết Thanh Minh

Trẻ em và lòng từ bi

Trẻ em và lòng từ bi

Tìm trong vô thường có đôi dòng kinh *

Tìm trong vô thường có đôi dòng kinh *

Cách phóng sinh tốt nhất là ăn chay

Cách phóng sinh tốt nhất là ăn chay

Hà Tĩnh: Tấm lòng cao đẹp của một thiện tín tại ngôi cổ tự Quỳnh Viên

Hà Tĩnh: Tấm lòng cao đẹp của một thiện tín tại ngôi cổ tự Quỳnh Viên

Hà Tĩnh: Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng: 'Các con hãy tự thắp đuốc lên mà đi !'

Hà Tĩnh: Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng: 'Các con hãy tự thắp đuốc lên mà đi !'

Bài viết xem nhiều

Hàng ngàn người tham dự lễ rước Phật tại Tổ đình Hồng Phúc - Hòe Nhai

Hàng ngàn người tham dự lễ rước Phật tại Tổ đình Hồng Phúc - Hòe Nhai

Hà Tĩnh: Lễ tắm Phật 2023 một số chùa các huyện, thị (P.2)

Hà Tĩnh: Lễ tắm Phật 2023 một số chùa các huyện, thị (P.2)

Lễ Phật đản 2023 một số chùa ở huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh (P.1)

Lễ Phật đản 2023 một số chùa ở huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh (P.1)

Phật đản sinh đưa tay nào lên?

Phật đản sinh đưa tay nào lên?

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Bảy ý nghĩa kỷ niệm Đại lễ Phật đản sinh

Bảy ý nghĩa kỷ niệm Đại lễ Phật đản sinh

Đức Phật đản sinh sớm hơn hai thế kỷ?

Đức Phật đản sinh sớm hơn hai thế kỷ?

Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm thuyết giảng tại chùa Bà Đa

Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm thuyết giảng tại chùa Bà Đa

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN