Giáng Sinh trong chùa?
Vì vui, nên chúng ta không chừng có thể bị đồng hóa mà chẳng biết. Chỉ vì vui thôi, không chừng một đất nước, một dân tộc có thể bị “đánh mất” mà người ta không cần tốn một viên đạn!
;
Vì vui, nên chúng ta không chừng có thể bị đồng hóa mà chẳng biết. Chỉ vì vui thôi, không chừng một đất nước, một dân tộc có thể bị “đánh mất” mà người ta không cần tốn một viên đạn!
Noel là ngày đại lễ của những người theo Chúa, sự lan tỏa của lễ này càng được nhân rộng bởi sự góp phần của các trung tâm mua sắm và sự phóng khoáng đón nhận cái mới của người Việt, Halloween, Tết Tây, vv…đều tương tự như thế. Các lễ đó đều đem đến
Ngày 5 tháng 12 năm 2018, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nhà Bè có văn bản số 1054/GDDT gửi cho Hiệu trưởng các trường và các đơn vị trường học trong địa bàn huyện về việc không tổ chức các hoạt động noel trong các đơn vị trường học. Đây là văn bản
Ba ngày nữa, đại lễ tưởng niệm 710 năm, đức Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết Bàn (Ngày 7/12/2018, nhằm ngày 1 tháng 11 năm Mậu Tuất), riêng các ngôi chùa và Phật tử theo hệ thống Thiền Phái Trúc Lâm thì tổ chức lễ, còn lại đa số tín đồ Phật tử đâu
Điều 19 có ghi “Không truyền bá tôn giáo trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác: Không truyền bá tôn giáo, tiến hành các nghi thức tôn giáo trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục quốc dân, của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị,
Thiết nghĩ, mỗi ngôi chùa phải trở thành môi trường giáo dục thật sự, như truyền thống của lịch sử dân tộc. Đặc biệt là phải quan tâm đến giới trẻ. Cần có chương trình học Phật phù hợp với từng lứa tuổi, cập nhật được với thời đại. Thay cho các hoạt
Tim này ai cấu mà đau/Sông xa nguồn cội lạc nhau mất rồi/Những lời chúc tụng lên ngôi[*]/Vô tâm quên lãng bồi hồi núi sông
Mỗi dân tộc đều có một nền văn hóa gốc, còn gọi là văn hóa bản địa.Nền văn hóa gốc này rất quan trọng đối với sự mất còn của một dân tộc. Chính từ sự coi trọng văn hóa gốc đó mà có câu:" Văn hóa còn là đất nước còn, văn hóa mất là đất nước mất".
Là Phật tử nên giữ lòng tự trọng. Chư tổ chỉ tuỳ duyên hành đạo, chứ không tuỳ tiện theo ai. Với lối sống vong bản thì hậu quả sẽ khó lường. Văn hoá là vận mệnh của quốc gia dân tộc. Nếu để bị xâm thực xối mòn và xem thường lịch sử thì đó là có lỗi v
Đến hẹn lại lên, các phương tiện truyền thông của Việt Nam từ trung ương đến địa phương đầu rầm rộ quảng bá cho ngày lễ tôn giáo của phương Tây này, nhưng hầu hết không nơi nào nói rõ: Giáng sinh – ai giáng sinh ?
Đến ngày Phật đản của tôi/Dửng dưng quên lãng không lời hỏi thăm/Thế Tôn mặt đẹp trăng rằm/Từ bi vượt hẳn sông Hằng ngàn năm/Sao không lời chúc hỏi thăm
Hôm nay, ngày 22/12, gần ngày lễ Noel của những người theo đạo Thiên Chúa giáo, bạn tôi có mời qua nhà ở quận Nam Từ Liêm chơi, không vì lý do trên mà chỉ là lâu ngày không gặp.
Đạo Phật đạo của từ bi/Đạo mình không giữ vui gì vô tâm/No-en cây thông âm thầm/Len vào tận chốn xa xăm dân tình/Để một ngày bỗng giật mình
Đi làm công tác "Hòa đồng tôn giáo" ư? Pháp nhân nào và những ai cho phép mình đại diện Phật giáo làm chuyện đó? Lịch sử tồn tại và ăn sâu vào sâu thẳm nếp sống người dân Việt suốt hai ngàn năm qua đã vốn luôn thể hiện tinh thần hòa hợp đó một cách s
Nếu trong việc treo đèn, treo cờ Phật đản, thì quen thuộc hình ảnh những tu sĩ Phật giáo, những ni cô áo vạt khách lủi thủi cô độc lao động dưới trời nắng, thì trong việc treo đèn mừng Noel, cả xóm cùng làm, trong đó không ít người theo đạo Phật.
Halloween trở thành ngày của ma quỷ và chết chóc. Lễ Giáng sinh là dịp để đưa nhau vào khách sạn, nhà nghỉ. Valentine là phải tỏ tình, tặng quà...
Phật giáo Việt Nam vẫn âm thầm sống trong lòng dân tộc, vẫn khiêm nhường, nhường nội đô, nhường truyền thống cho ngoại giáo, tiếp tục đứng lùi về một góc yên bình nhìn thiên hạ tung hoành trên sân Mỹ Đình bêu xấu dân tộc, khinh miệt con rồng cháu
Trên sóng phát thanh, truyền hình trung ương lẫn địa phương đều có các chương trình “mừng giáng sinh”, lời chúc giáng sinh rôm rả suốt ngày, dễ khiến người ta nghĩ VN bây giờ đã là một đất nước toàn tòng mất ! Toàn tòng một cách êm ái mà ngày t
Đối với Phật Giáo, đạo Phật cho rằng cuộc đời này là giả tạm và chúng sinh cứ phải sống trong đau khổ vì lòng tham dục vô bờ bến, khiến con người tự mình trói buộc với những xung đột và khổ đau do không bao giờ thoả mãn, nên phải luân hồi triền miên
Hiện nay ở Việt Nam chúng ta, trên các phương tiện truyền thông, từ báo chí đọc, báo chí mạng, đài phát thanh cho đến đài truyền hình khắp nơi, mỗi mùa Noel bắt đầu râm ran như bắp nổ từ khóe môi của các phát thanh viên, biên tập viên là Giáng Sin