Lễ hằng thuận là 'ngược lại giáo lý của Đức Thế Tôn'?
Hằng thuận tại chùa là nét đẹp văn hóa của tuổi trẻ với tín ngưỡng, là nền tảng đạo đức được Chư tăng khuyến hóa và chúc phúc, những ấn tượng đó sẽ xuyên suốt cuộc đời lứa đôi.
;
Hằng thuận tại chùa là nét đẹp văn hóa của tuổi trẻ với tín ngưỡng, là nền tảng đạo đức được Chư tăng khuyến hóa và chúc phúc, những ấn tượng đó sẽ xuyên suốt cuộc đời lứa đôi.
Hằng thuận có nghĩa là đôi vợ chồng luôn luôn sống hòa thuận, tương kính nhường nhịn lẫn nhau, cùng nhau vừa làm tròn trách nhiệm bổn phận của người vợ người chồng trong đời sống gia đình, đối với ông bà cha mẹ và con cái; vừa hướng đến con đường tu
Dẫu đã từng tổ chức hôn lễ trong chùa, được Tăng – Ni chúc phúc, hoặc có níu kéo, năn nỉ, hay nghe đi nghe lại lời Phật dạy về sự thủy chung, trách nhiệm, bổn phận của vợ chồng đối với nhau đi nữa để hồi tâm cứu vãn khi hôn sự có vấn đề…
Sáng ngày 11/03/2016 (03/02/Bính Thân), tại chùa Hải Hội (82 Ngô Quyền, Q. Sơn Trà, Tp Đà Nẵng) đã diễn ra lễ Hằng thuận cho đôi bạn trẻ: Đinh Văn Thêm - Pháp danh: Đức Phước và Đoàn Thị Bạch Sen - Pháp danh: Chúc Hương.
Vào sáng 22/11/2015, tại chùa Giác Ngộ đã tổ chức lễ hằng thuận của đôi bạn trẻ Trung Hiếu và Trúc Như. Việc tổ chức một nghi lễ chúc phúc, lễ hằng thuận trong chùa dưới sự hướng dẫn của chư Tôn đức thì quả thật là một việc làm rất phù hợp và đáp ứng
Qua nhiều thế kỷ, người đàn ông chi phối xã hội, đã làm sống mãi huyền thoại phái nam cao hơn phái nữ, nhưng đức Phật đã làm một sự thay đổi khác thường và đã nâng cao địa vị phụ nữ bằng một đề nghị đơn giản là người chồng phải quý mến và kính trọng