Nam thanh niên giả nhà sư đi khất thực khắp Quảng Nam, Đà Nẵng
Ngày 18/8, UBND phường Thanh Khê Đông (quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng) cho biết vừa lập biên bản, yêu cầu đối tượng giả sư ký cam kết không tái diễn hành vi khất thực.
;
Ngày 18/8, UBND phường Thanh Khê Đông (quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng) cho biết vừa lập biên bản, yêu cầu đối tượng giả sư ký cam kết không tái diễn hành vi khất thực.
Chính vì thiếu cân nhắc, nên những ai bài bác Phật giáo ngày nay, đều bị tầm nhìn thiển cận của mình che khuất. Lại ủng hộ Tây hoá, tin theo chủ nghĩa bài nội, làm méo mó lịch sử, giẫm lên công lao to lớn của các bậc tiền nhân, góp phần làm loạn văn
Con đường tu hành vốn dĩ không bằng phẳng, nhiều chông gai, nếu không bền tâm vững chí thì lắm lúc cũng bị lung lay, chuyển hướng. Để đi đến đạo quả hay chí ít là giữ vững chí hướng xuất trần thì giới, định, tuệ là ba chân vạc kiên cố để trụ vững giữ
Thời Phật, Chư tăng khi đi khất thực thường ngậm nước trong miệng để tịnh khẩu. Nếu thí chủ cúng dàng thức ăn thì chư tăng âm thầm nhận, không trả lời bất cứ câu hỏi dư thừa, không ích lợi nào
Là những tu sĩ trẻ, chúng ta cũng còn ngẩn ngơ nhiều việc lắm các bạn nhỉ! Một phần là phải làm gương cho bổn đạo, một phần là phải “xoay sở” với chính những cảm xúc rất thường của bản thân.
Nhân ngày Tự tứ, tôi nói sơ lược ý nghĩa và bổn phận của người xuất gia. Mong Tăng Ni lãnh hội và thực hành tốt, để không đi ngược lại với bản hoài cầu đạo giác ngộ giải thoát của chính mình, đồng thời đền trả được tứ trọng ân.
Hòa trong không khí nhộn nhịp Vu Lan Thắng hội, sáng ngày 02/09/2018 (23/07/Mậu Tuất), Chùa Pháp Trụ, Xã Phú Xuân, H. Tân Phú đã tổ chức đại Lễ Vu Lan báo hiếu với gần 400 người tham dự.
Một người sơ tâm xuất gia khởi lên ý muốn kết thân với Phật tử làm quyến thuộc tuy không phải là điều xấu. Song đối với tinh thần xuất gia thì vị này chưa thực hành trọn vẹn, dù chỉ là giai đoạn đầu tiên (xuất thế tục gia). Vậy thì làm sao thực hành
Trong bản kinh Chuyển Pháp Luân, Đức Phật mở đầu bằng lời khuyên các tu sĩ không nên mắc vào hai cực đoan: Một là đam mê thú vui dục lạc thế gian, vì nó giả tạm, nhất thời, tầm thường, ngăn cản mọi tiến bộ tâm linh. Hai là khổ hạnh ép sát, nó làm mỏi
Kể từ khi đạo Phật được du nhập và phát triển ở Việt Nam đến nay đã hơn 2000 năm lịch sử. Suốt dòng chảy thời gian ấy, Phật giáo luôn thể hiện là tôn giáo gắn bó, đồng hành cùng dân tộc. Tăng, ni là biểu tượng của đạo đức tôn giáo, đồng thời là đạo đ
Giới, Phạn ngữ là “thi-la” (śīla). Luận Đại trí độ quyển 13 nói: “Thi-la, thử ngôn tính thiện, hiếu hành thiện đạo, bất tự phóng dật, thị danh thi-la. Hoặc thọ giới hành thiện, hoặc vô thọ giới hành thiện, giai danh thi-la.” Tức nghĩa của chữ thi-la
Người ta thường nghĩ ăn để bổ dưỡng, ngủ để khỏe, nhưng ăn ngủ nhiều có thực sự khỏe không. Vì vậy, thực tế tu hành của chúng ta là điều chỉnh, ít ăn ngủ, nhưng sức khỏe tốt, tinh thần minh mẫn, có cái nhìn chính xác. Chính Đức Phật của chúng ta đã t
Trong bối cảnh hiện nay, mặc dầu có sự thay đổi về đời sống sinh hoạt để phù hợp với truyền thống văn hóa tập tục mỗi dân tộc, luật pháp của mỗi quốc gia nhưng sự thực tập về đạo lý “tam thường bất túc” vẫn còn giá trị và ý nghĩ vi diệu miên viễn.
Dẫu đã từng tổ chức hôn lễ trong chùa, được Tăng – Ni chúc phúc, hoặc có níu kéo, năn nỉ, hay nghe đi nghe lại lời Phật dạy về sự thủy chung, trách nhiệm, bổn phận của vợ chồng đối với nhau đi nữa để hồi tâm cứu vãn khi hôn sự có vấn đề…
Quốc gia đáng sống, với tôi, là nơi tất cả mọi người biết tôn trọng đạo đức và tin sâu nhân quả để mỗi chúng ta cùng thương yêu nhau mà dấn thân đóng góp vì lợi ích chung. Tôi ngày xưa vì không tin nhân quả và cho rằng chết là hết nên đã hơn nửa đời
Tu sĩ là bậc xuất trần, xuất thế tục gia, xuất phiền não gia, xuất tam giới gia, lại muốn đeo mang phiền não của trần tục? Bậc chân tu là là người được "Tăng sai",bổ xứ mà không mong cầu chọn lựa.
Tiếng hô canh trầm hùng trong đêm vắng, lời kinh ngân nga du dương, nhịp nhàng, hình ảnh chư Tăng bên nhau lặng lẽ trong Khóa Ngồi Thiền, kinh hành, niệm Phật, ....tất cả là một từ trường, tha lực lớn lao để mỗi hành giả nương theo đó mà trừ được bện
Khi xưa, các phật tử trình độ có hạn thì khác, họ không gặp khó khăn gì trong việc xuyên tạc kinh điển nhưng nay phần lớn các phật tử đã số là người có học vấn cao, đã được thâm nhập sâu vào kinh điển Đại thừa, am hiểu giới luật nên họ sẵn lòng bảo v
Sau một cuộc họp thôn được tổ chức chóng vánh, nhà sư 57 tuổi ở chùa làng An Bài bị “trục xuất” khỏi nơi tu hành. Một vài người dân ngăn cản nhà sư vào chùa bằng cách đổ keo vào ổ khóa, thay hết ổ khóa, thậm chí là chửi mắng, vu vạ.
Càng lễ hội tưng bừng chừng nào thì người ta chen chân không lọt,Phật giáo cũng không ngoại lệ. Lại còn chùa nào có đàn ca xướng hát thì Phật tử mới đông, mới có tiền cúng dường! Có nơi, nghe nói, có “ta-bà sư” còn bắt ấn, múa ấn, cứ mỗi ấn múa là mư