;

Bài viết của tác giả: Hồng Lam


Nguồn gốc sanh tử của chúng ta

Niệm Phật có thể phá trừ phiền não vô minh chính là lý này. Nếu chúng ta nhất định phát tâm niệm Phật cầu vãng sanh Tịnh độ, đầy đủ tín nguyện một lòng chuyên niệm đức Phật A Di Đà thì lúc lâm chung nhất định được đức Phật tiếp dẫn vãng sanh cõi Tịnh

Vạn Hạnh thiền sư và công cuộc khởi nghiệp của triều Lý

Thiền sư Vạn Hạnh sinh ra và khẳng định vai trò lịch sử của mình trong buổi đầu xây dựng một nhà nước thật sự tự chủ, tự quyết. Khi ấy, làm nền tảng tư tưởng cho chính thể và cho xã hội thuộc về cả tam giáo, nhưng có phần nghiêng về Phật giáo.

Phật giáo trong thế giới phương tây

Đức Phật đã sống ở Ấn Độ vào thế kỷ thứ 6 B.C. Lịch sử buổi đầu và sự chạm trán giữa Đông và Tây đã xảy ra ở thế kỷ thứ tư B.C khi Alexander xâm lược nước Ấn.

Tích và tượng 18 La Hán

Sanskrit: Arhat; Hán: A La Hán), bậc thánh trong đạo Phật đã giác ngộ lí vô ngã (không có cái tôi) và vĩnh viễn giải thoát khỏi vòng sinh tử luân hồi. La Hán có ba nghĩa:

Đức Phật nói Pháp gì khi mới chào đời?

Ngược dòng thời gian cách đây 2627 năm kể từ ngày Đức Phật thị hiện thế gian, lần đầu tiên khi 7 bước chân Đức Phật đặt xuống thế giới này, Ngài liền dõng dạc tuyên bố:

Mật tông vấn đáp (1)

Thế kỷ 21 là bước vào thời kỳ phát triển tâm linh của nhân loại trên trái đất. Các tôn giáo sẽ phải làm tròn sứ mạng của mình trong việc dẫn dắt con người tiến hóa vào giai đoạn này. Trong vườn hoa muôn màu của các tôn giáo hiện nay, Phật giáo đã đón

Tứ Diệu Đế

Bài nầy dựa theo bản dịch Anh ngữ của Tỳ Kheo Thanissaro, đăng trong trang nhà Access-to-Insight,http://world.std.com/~metta/, và các bản dịch Việt ngữ của Hòa Thượng Thích Minh Châu (Đại Tạng Kinh Việt Nam).

Ba tự tánh

Mục đích chính của Đức Phật là chỉ ra ba tánh cũng chỉ là một vì do vọng chấp mà có ba , nhưng người thực hành phải hướng đến mục đích thanh tịnh giải thoát nên phải quán chiếu ba tánh đều không mới đạt đến chân như thanh tịnh.

Tứ vô lượng tâm

Những ai có chí hướng trở thành bậc vĩ nhân cao thượng và hữu ích, những ai muốn vượt lên trên đám đông quần chúng để phục vụ nhân loại bằng cách nêu gương lành trong sáng và ban bố những lời dạy hữu ích, những ai muốn tận dụng cơ hội quý báu được sa

Kinh tế từ cái nhìn Phật giáo

Nghiên cứu lời Phật dạy về kinh tế học chúng ta thấy rằng đạo Phật không phải là một tôn giáo khắc khe vì kinh điển nhà Phật đưa ra sự hướng dẫn sinh hoạt cho hàng cư sĩ. Kinh điển đạo Phật chấp nhận sự tiện nghi vật chất bằng những nỗ lực chân chánh

Kinh Ngũ bách danh Quán Thế Âm

“Chí tâm niệm danh hiệu Ta, cùng chuyên niệm danh hiệu Bản sư A Di Đà Như Lai, sau tụng kinh chú đủ 5 lượt một đêm, trừ diệt được trăm nghìn vạn ức kiếp sinh tử trọng tội, hiện tại cầu gì được nấy, khi sắp mất được chư Phật tới đón và muốn sinh sang

Danh ngôn lời Phật dạy

Người xuất gia nếu thích đàm luận chuyện thế-tục, chuyện tranh-chấp, lợi lộc riêng tư thì chỉ khiến người tại gia khinh thường và chỉ-trích. Chỉ nên nói những việc khiến người nghe phát khởi lòng tin, phát bồ-đề-tâm, hoặc giải-trừ được bế-tắc và phiề

Sưu tập các câu hỏi về Phật Pháp

Pháp mà đức Phật dạy được gọi là chánh Pháp vì Pháp ấy chỉ bày cho chúng ta thấy sự thật. Nương nơi những lời dạy chân chánh ấy chúng ta thấy ra sự thật đã sẵn có nơi chính mình và cuộc sống, nhờ vậy chúng ta biết sống thuận Pháp, thấy rõ đâu là đúng

Ngôn Ngữ Tam Muội Của Thiền Sư Viên Chiếu

Thiền Sư Viên Chiếu chuyên hành trì tu tập Kinh Viên Giác và ba phép quán (Xa Ma Tha, Tam Ma Bạt Để và Thiền Na). Đây là một bộ kinh đốn ngộ rất quan trọng, được những thiền sư trong thiền phái Vô Ngôn Thông nương vào đó tu chứng. " Thiện nam tử

Chân lý phật giáo và văn hóa xã hội nhân văn

Phật giáo được khai sinh từ chiếc nôi là thành Ca Tỳ La Vệ (thuộc nước Ấn Độ bây giờ), trải qua hơn 2.500 năm lịch sử đầy những thăng trầm, có lúc tưởng như đã biến mất hẳn ngay trên bản địa. Nhưng Phật giáo vẫn tồn tại và phát triển rộng rãi khắp nơ

Luân hồi đầu thai ở VN: trường hợp bé Quyết Tiến

Thị trấn Vụ Bản, huyện Lạc Sơn (Hoà Bình) đang tồn tại câu chuyện khá ly kỳ. Một cháu bé cư nằng nằng nhận mình là đứa trẻ đã chết cách đây hơn mười năm và đòi về ở với bố mẹ người đã chết. Sau khi đưa ra nhiều “bằng chứng” chứng tỏ mình là cháu bé đ

Sa Di Giới và Sa Di Ni Giới

Phật dạy lấy bịnh khổ làm thuốc thần, lấy hoạn nạn làm giải thoát, lấy khúc mắc làm thú vị, lấy ma quân làm bạnđạo, lấy khó khăn làm thích thú, lấy kẻ tệ bạc làm người giúp đỡ, lấy người chống đối làm nơi giao du, coi thi ân như đôi dép bỏ, lấy sự xả