;

Bài viết của tác giả: Hồng Lam


Những giá trị của lý trí, khoa học, và tâm linh

Đức Phật đã nói trong kinh điển rằng:“Các tu sĩ và học giả nên phân tích những lời của ta một cách kỷ lưỡng, như vàng phải được thử nghiệm qua nung chảy, cắt gọt, và đánh bóng. Và rồi thì chấp nhận chúng, nhưng không phải vì biểu lộ sự tôn kính ta.”

Tự Tính Di Đà (8)

Với quan điểm tiến bộ về tâm linh, Đức Phật vượt thoát khỏi sự ràng buộc của Thần học Bà La Môn và một số chi phái đương thời về đức tin cùng sự hiến tế.

Thiền Tịnh Mật phương pháp tu tập đặc thù của đạo Phật Việt Nam

Thiền, Tịnh, Mật là sự kết hợp tuyệt vời, trở thành bản sắc độc đáo trong truyền thống tu tập cuả Đạo Phật Việt. Đó là con đường thực hành bi nguyện độ sanh, lý tưởng giải thoát của Bồ Tát, dấn thân đi vào cuộc đời chuyển hoá phiền não khổ đau, mang

Bồ Đề Đạt Ma Quán Tâm Pháp

Tài liệu này ghi lại phần luận của Tổ Bồ-Đề Đạt-Ma trong quyển sách Bồ-Đề Đạt-Ma Quán Tâm Pháp do thầy Minh Thiền dịch và giảng giải tại chùa Hội Tông, Phú Định, vào năm 1973, xuất bản bởi Nhà xuất bản Quế Sơn, Võ Tánh. Quán Tâm Pháp là tên chung ch

Con đường tu Tịnh độ

Ðây là một trong nhiều pháp môn của Phật, mà đặc điểm là dể tu, dể chứng, rất thích hợp với đại đa số quần chúng.

Những câu danh ngôn về ăn chay

Không gì ích lợi cho sức khỏe của con người để có cơ hội sống lâu trên quả địa cầu này bằng cách ăn chay

Từ An Nam Phật học đến GHPGVN

Nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập GHPGVN, xin đóng góp một cái nhìn từ lịch sử để biết rõ hơn sự hình thành và định hình của GHPGVN năm 1981. Đây là cái nhìn riêng, không đại diện cho một tổ chức chính thức nào.

Nghi Lễ Mục Liên Sám Pháp

Với sám pháp này, thực là cái kim chỉ nam cho người thời mạt pháp “tội trọng phúc khinh” nương vào đó để tu hành sám hối diệt tội, sám pháp này là con thuyền đưa người qua biển khổ sinh tử đến bờ giải thoát an vui, và sám pháp này cũng là ngọn đuốc t

Nam Mô A Di Đà Phật: Ý nghĩa và tha lực của pháp tu Tịnh độ

Niệm Phật là Pháp Môn Tha Lực duy nhất trong Phật Pháp mà điểm then chốt là tin tưởng tuyệt đối vào Bổn Nguyện của Ðức Phật A-di-đà. Ðó là dùng DANH HIỆU của ngài để cứu độ tất cả chúng sanh. Không hiểu tường tận ý này, nhiều người nhất là hàng cư sĩ

Phật giáo thăng trầm: Trường hợp Nhật Bản và Sri Lanka

Làm thế nào để hoằng pháp? Đó là câu hỏi luôn luôn được các vị tôn túc và tất cả các cư sĩ quan tâm suy nghĩ, thảo luận để tìm phương pháp thích nghi. Đặc biệt, trong hoàn cảnh Việt Nam hòa bình sau cả thế kỷ chiến tranh và đang đối diện với nhiều tô

Lược giảng kinh Diệu Pháp Liên Hoa

“Kinh Diệu Pháp Liên Hoa” tổng cộng có 28 phẩm, phẩm thứ nhất là “Phẩm Tựa”, kể lại nhân duyên thuyết bộ Kinh này. Tất cả những bộ Kinh xưa nay, không gọi phẩm thứ nhất là “Phẩm Tựa”, nhưng đặc biệt chỉ bộ “Kinh Pháp Hoa” này có “Phẩm Tựa

Nghi thức khai thị vong linh và sám hối ba nghiệp

Trong các bài Khai Thị Vong Linh, Sám Hối Ba Nghiệp và Văn Sám Nguyện là sự đúc kết những lời Phật dạy mà trong quá trình tu học, chúng tôi đã thu thập được từ các kinh luận và qua những lời dạy của Chư Tôn Đức.

Phật Học Vấn Đáp 1

Ngay lúc lâm chung, nhìn thấy các vị Phật Bồ Tát khác đến tiếp dẫn, đừng đi theo họ, nhất định phải nhìn thấy Phật A Di Đà đến tiếp dẫn, mới nên đi theo. Đến khi đó dáng vẻ của Phật A Di Đà ra sao, chính mình liền biết được

Đức Phật A Di Đà và cõi Tịnh Độ Cực Lạc

Nói chung, ta được biết là có nhiều cõi Tịnh Độ, nhiều cõi linh thánh của những Đấng Giác ngộ mà chúng ta gọi là chư Phật. Cõi Tịnh Độ của Đức Phật Vô Lượng Quang A Di Đà thì đúng là một nơi độc nhất vô nhị.