Lời Xuân
Ngày xuân từng hạt nắng vàng/Vương lên mái tóc đẹp hoàng hôn mưa/Áo ai tím cả vườn xưa/Chiều xuân phố thị nắng mưa đủ màu...
Ngày xuân từng hạt nắng vàng/Vương lên mái tóc đẹp hoàng hôn mưa/Áo ai tím cả vườn xưa/Chiều xuân phố thị nắng mưa đủ màu...
Người Phật tử thực tập bi và trí bằng hạnh nguyện mỗi ngày trong mỗi động tác, để thành tựu phước đức và trí tuệ cho tự thân và mở lớn hạnh nguyện ấy, đến với một người, hai người, nhiều người...
Tứ Tất Đàn, tiếng Phạn là catvari siddhanta; catvari có nghĩa là tứ và siddhanta phiên âm là tất đàn, có khi còn được phiên âm là “Tất Đàm”, và dịch là “Tác Thành Tựu”, có nghĩa là làm cho công việc thuyết pháp của Đức Phật được thành tựu.
Tam vô lậu học là ba pháp học tập để dẫn đến đời sống vô lậu, tức là sống đời sống không bị rơi vào sinh tử luân hồi.
Trong hạnh hiếu có sự trì giới toàn hảo, vì hiếu là căn bản của đạo đức, nó có khả năng chuyển hóa và đoạn trừ tất cả pháp bất thiện, có khả năng làm dẫn sinh phước báo cao thượng.
Pháp Tự tứ, một năm chỉ xẩy ra cho tỷ kheo Tăng một lần, sau khi hạ đủ.
Trong đời sống của chúng ta, lời nói là hết sức quan trọng, nguyên tắc chăm sóc hạnh phúc trong đời sống của chúng ta là phải biết chăm sóc lời nói của chúng ta mỗi ngày.
Chất liệu thương nơi một người có nhiều và lớn bao nhiêu, thì phẩm chất thánh thiện nơi người ấy được khẳng định bấy nhiêu.
Mùa Phật Đản trở về, chúng ta cần phải thực tập bảy bước đi của Ngài trong đời sống cho đến khi nào chúng ta có khả năng tự do đối với sinh tử.
Chúng ta làm lễ kỷ niệm ngày đản sanh của Đức Phật, chúng ta phải làm thế nào đó để Đức Phật trong chúng ta phải ra đời mỗi ngày.
Có tu thì cái thánh thiện của người tu sẽ đụng đến cái chất phàm tà trong chúng sinh.
Có nhiều vị tương đối có chút trí thức và ngay cả một vài Phật tử cũng thường cho mình là trí thức Phật giáo, đã gặp tôi nói chuyện và đề nghị tôi nên góp phần vào việc “hiện đại hóa Phật giáo”.
Tu là sửa, sửa từ người ngu thành người trí. Sửa từ xấu thành đẹp. Sửa từ mê thành tỉnh. Sửa từ trói buộc thành giác ngộ, giải thoát. Sửa từ sự khổ đau thành an lạc, hạnh phúc. Sửa từ sự chia rẻ thành đoàn kết, hòa bình.
Tứ vô lượng tâm tức là Bốn tâm vô lượng, bốn tâm vượt ra khỏi giới hạn của ý thức hữu ngã. Tâm đó là Tâm Từ, Tâm Bi, Tâm Hỷ và Tâm Xả.