;

Bài viết của tác giả: HT.Thích Trí Quảng


Vượt qua cám dỗ, danh vọng

Muốn vượt qua cám dỗ, hay vượt qua tất cả khó khăn, không gì hơn trí tuệ. Có trí tuệ thì có tất cả. Không có trí tuệ mới bị cám dỗ. Chủ yếu là danh, lợi và tình ái, ba thứ cám dỗ này con người dễ mắc phải và bị nó nhận sâu vào bùn nhơ tội lỗi.

Lắng nghe & trị liệu

Lắng nghe và trị liệu, nói cho dễ hiểu là tu hạnh lắng nghe. Người tu hạnh này tiêu biểu nhất trong Phật giáo là Bồ-tát Quan Âm. Hành giả nào theo hạnh này thực tập có kết quả tốt thì cũng chữa trị được cho mình và cứu chữa được cho chúng sanh.

Vu lan, cúng dường, bố thí đúng pháp

Mùa Vu Lan về gợi nhắc hàng đệ tử Phật nhớ đến công ơn sanh thành dưỡng dục của cha mẹ và khởi lên ý muốn đáp đền công lao vô bờ bến ấy.

An cư, sám hối cho tiêu nghiệp

Theo quy định của Giáo hội chúng ta, tất cả tân Tỳ-kheo phải cấm túc an cư trên mười năm mới được xuất chúng và được bổ nhiệm làm trụ trì. Tổ Quy Sơn đã dạy Tỳ-kheo phải chuyên trì giới luật, gần thầy để học đầy đủ oai nghi tế hạnh. Thực tế chúng ta

An cư, nỗ lực thực tập pháp Phật

Tôi nhận thấy Tăng Ni thực hiện lời Phật dạy, tập hợp một chốn để an cư kiết hạ, thúc liễm thân tâm, trau dồi giới, định, tuệ. Đó là điều đáng mừng. Sau đây, tôi có vài suy nghĩ về tu hành xin được chia sẻ cùng đại chúng.

Vai trò của thầy trụ trì trong thời hiện đại

Trụ trì tức trụ Pháp Vương gia, trì Như Lai tạng. Đó là lý tưởng của người tu, nhưng thực tế cuộc sống của chúng ta không phù hợp với điều này, thì chỉ là không tưởng. Vì vậy, cần phải kết hợp được việc giữ Như Lai tạng với hiện thực cuộc sống là điề

Trái tim nhân từ

Có thể nói lòng nhân từ và niềm tin là hai việc quan trọng nhất trong sinh hoạt xã hội, nhưng ngày nay, phần nhiều người ta không giữ được niềm tin, cho nên xã hội rơi vào tình trạng bất an.

Học nội điển - Thực tập Pháp Phật

Thời kỳ Phật giáo phát triển là nhờ Tăng Ni có học và tu. Lúc suy đồi, vì Tăng Ni thiếu học, thiếu tu, quan trọng là thiếu tu. Thật vậy, vì thiếu tu, chúng ta mất nội lực bên trong, nên sức thu hút quần chúng không còn và sức hộ niệm của Phật che chở

Dọn rác trong tâm

Tu hành, chúng ta quét sạch ba thứ độc hại là cuồng phong, thủy quái, sóng ngầm, đạt đến tất cánh Không, bấy giờ ngồi yên, tâm sáng thì thủy quái, cuồng phong, sóng ngầm đều tiêu tan là trời yên bể lặng.

Hoằng pháp lợi sanh

Trên bước đường giáo hóa độ sanh, chỉ trong một đêm, Phật độ được ba anh em Ca Diếp và một ngàn Tỳ-kheo xuất gia. Điều lạ này khiến chúng ta suy nghĩ thêm, tại sao một đêm mà Phật độ đến một ngàn người, nhưng trong một đời, Ngài độ được bao nhiêu ngư

Ý nghĩa kinh hành niệm Phật

Kinh hành không phải là đi nghêu ngao. Đó là một pháp tu mang ý nghĩa quan trọng. Tuy pháp kinh hành niệm Phật xem có vẻ đơn giản, nhưng sự hành trì đúng pháp chỉ vài lần phải mang lại sự thay đổi tốt đẹp cho thân tâm. Tùy giai đoạn tu và trình độ tu

Hạnh khiêm cung và bát kỉnh pháp

Thực sự họ có phước, đáng lẽ sử dụng phước báo để thăng hoa tiến đến quả vị Phật, Bồ tát hay chư Thiên; nhưng đáng thương, họ đã phạm sai lầm, làm mất phước và bị đọa. Thấy biết vậy, chúng ta không dám khinh khi ai. Nhìn kỹ người đương chức đương quy

Phật giáo và dân tộc Việt Nam

Các Thiền sư Việt Nam thời Lý-Trần đã thể hiện sâu sắc tinh thần kế thừa tâm linh từ Phật cho đến các vị Tổ sư. Thật vậy, các ngài đã thắp sáng đời sống trầm mặc giống như Phật qua sự thấy biết chính xác mọi việc xảy ra và tùy theo đó giải quyết tốt

Doanh nhân theo Phật giáo

Từ hàng ngàn năm trước, với tuệ giác của Đức Thế Tôn, Ngài đã nhận thấy vai trò quan trọng của doanh nhân trong việc phát triển xã hội, nên Ngài đã đưa ra những lời răn dạy rất thiết thực và hữu ích cho giới này trong việc buôn bán.

Giới luật của người Phật tử tại gia

Người có hành vi cử chỉ đúng đắn, nghiêm chỉnh, tính hạnh nết na hiền hòa, vui vẻ, nhã nhặn lễ độ thì được khen là đức hạnh tốt. Trái lại nếu người có hành động, cử chỉ thô tháo sỗ sàng, tính nết thô lỗ, hung dữ, xấu xa thì không ai muốn gần.

Thức ăn tinh thần của người tu

Nói về thức ăn, Phật dạy chúng ta rất kỹ lưỡng; theo Ngài, người tu có bốn món ăn là đoàn thực, xúc thực, tư niệm thực và thức thực.

Phật giáo và thiếu nhi

Chủ đề hôm nay chúng ta nêu ra trùng với ngày Quốc tế thiếu nhi. Ngày nay, loài người mới nhận thấy thiếu nhi quan trọng, hay nói đúng hơn là người trẻ quan trọng; nhưng từ thời kỳ lâu xa, Đức Phật đã quan tâm đến việc giáo hóa con người, nhất là giớ

Nghi lễ đời người theo Phật giáo

Nghi lễ theo Phật giáo nói chung có rất nhiều, nhưng có thể tóm gọn nghi lễ đối với đời người thì có ba nghi lễ chính yếu, đó là lễ quy y Tam bảo và thọ trì năm giới cấm, lễ hằng thuận và lễ cầu siêu khi một người qua đời.

An cư, nuôi lớn tâm Bồ Đề

Mùa An cư ba tháng, một tháng đã trôi qua rồi, quý vị tự kiểm điểm lại xem đã làm được gì và hai tháng còn lại sẽ làm gì?

Tâm Hoan hỷ và hạnh Tùy Hhỷ

Theo Phổ Hiền Bồ tát, xây dựng tâm hoan hỷ và hạnh tùy hỷ vững chắc, cuộc đời chúng ta thường gặp bạn tốt, lần xa các bạn ác; nói cách khác, bạn ác không thể đến với ta nữa và ta sẽ không bị đọa trong ba đường ác, đồng thời chúng ta luôn gặp thầy hiề

Trang 2  /  3