;

Bài viết của tác giả: Hoàng Phước Đại – Đồng An


Niết Bàn ngay dưới chân ta

Người xuất gia không vướng bờ bên này, cũng không vướng bờ bên kia ( thích bỉ vô bỉ, 適 彼 無 彼[3]); không phân biệt đây là cõi Ta Bà ráng trả nợ, bên kia là cõi Cực Lạc ráng đến.

Đích của người tu

Niết Bàn là trạng thái siêu việt, một cõi cực lạc trong Kinh văn. Người tu dù xuất gia hay tại gia để đạt được Niết Bàn cần phải có chành niệm về giáo lý Bất Nhị ( Vô nhị Pháp, 無 二 法[3]) trong cuộc sống và tu học.

Kinh Hiếu Tử

Bởi tình cảm của cha mẹ với con như núi Thái Sơn, như nước trên nguồn, vì vậy người con phải sống có hiếu với cha mẹ. Mời quý vị đọc Kinh Hiếu Tử để biết và thực hành.

Kinh Tám điều giác ngộ của bậc đại nhân

Lời thưa: Vào những ngày đầu năm, Phật tử đi chùa lạy Phật cầu an. Cầu xin cho mình và mọi người thân được an lạc. Để lời cầu an thành hiện thực, Phật tử cần phải hiều và thực hành đúng lời dạy của Phật.

Phật thuyết xuất gia duyên Kinh

Kinh Phật thuyết xuất gia duyên, thuộc Kinh số 791 thuộc tạng CBETA hoặc trang 214-216 thuộc quyển 58, tạng Càn Long. Nội dung Kinh ở hai tạng giống nhau từng chữ. Kinh nói về lời dạy của Phật với vị cư sĩ Nan Đề và các vị đang có mặt về quả báo kh

Kinh Ưu Bà Tắc

Kinh Ưu Bà Tắc hay còn gọi là Kinh Người áo Trắng. Kinh đề cập đến các vị cư sĩ, những người tu học tại gia. Kinh Người áo trắng, không được biết rộng rãi vì không phải là Kinh nhật tụng. Tình cờ thấy bác sỹ CK2 Nguyễn Ngọc Diễm Uyên, Pháp danh Diệu

Bản dịch Kinh Phật thuyết báo ân phụng bồn

Kinh Phật Thuyết Báo Ân Phụng Bồn (Đại thừa Ngũ kinh, tập 39, trang 575) nói về công đức của Phật tử trong việc cúng dường chúng tăng vào ngày rằm tháng Bảy âm lịch. Nội dung Kinh ngắn hơn với Kinh Phật Thuyết Vu Lan Bồn. Điểm khác biệt so với Kinh P

Điều phục cơn giận

Thở vào mình biết mình thở vào, thở ra mình biết mình thở ra. Kiểm soát hơi thở làm cho thân tâm thoải mái, làm cơn giận tan biến. Nhà Phật có câu chuyện dạy các Phật tử rất hay.

Thế nào là chánh kiến

Chánh kiến là để nhận ra đó là hạt giống lành mạnh và khuyến khích những hạt giống lành mạnh đó tưới tẩm. Những hạt giống xấu gây ra tham lam, sân hận, hung bạo hãy để nó ngủ yên trong tàng thức.

Bồ Tát

Bồ Tát có gốc là Bodhisattva. Từ Bodhi có nghĩa là " giác ngộ.", sattva có nghĩa là "chúng sanh". Bodhisattva được dịch là chúng sanh giác ngộ hoặc người giác ngộ.

Chuyển Pháp luân Kinh

Nhân dịp kỷ niệm ngày Phật thành đạo ( Phật lịch 2561 – 2017), Phật tử Hoàng Phước Đại, Pháp danh Đồng An, xin gửi đến quý Phật tử bản Chuyển Pháp Luân Kinh, được dịch từ bản khắc gỗ Càn Long (Tiểu Thừa Kinh, A Hàm bộ 7, tập 55, 小乘經, 阿含部七第55册).

Góp ý về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản cho TƯ GHPGVN

Thời gian gần đây, dư luận giới Phật giáo Việt Nam đặc biệt quan tâm đến vụ việc VP 2 TƯ GHPGVN ra Công văn số: 286 /CV/HĐTS, ngày 25 tháng 5 năm 2017, về việc yêu cầu thu hồi Kỷ yếu Đại hội Đại biểu Phật giáo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nhiệm kỳ 2017 –

Đức Phật độ đệ tử và khuyên dạy các vị khất sĩ như thế nào

Yasa thỉnh Phật chấp nhận lời thỉnh cầu của năm mươi người bạn. Phật bằng lòng. Rất sung sướng, Yasa bạch với thầy: Ngày mai, con xin Phật cho cho con được về nhà con để khất thực. Con sẽ có dịp nói chuyện với song thân con về việc cúng dường y mới

Đức Phật quy y cho vị cư sĩ đầu tiên

Yasa là một người con trai thông minh và có chí khí. Yasa đã tìm ra được nẻo thoát cho tâm hồn của Yasa. Cậu ấy bây giờ đã có niềm tin và sự an lạc. Xin ông mừng cho Yasa.

Đức Phật giáo hóa Yasa

Yasa là vị tỳ kheo thứ sáu được Phật quy y và đạt quả vị A La Hán. Yasa sống tại Baranasi, ngày nay thuộc miền bắc Ấn Độ. Sau đây là lời Phật dạy Yasa về đời sống của vị tỳ kheo trước khi Yasa xin Phật xuất gia.

Trang 2  /  4