;

Bài viết của tác giả: Mang Viên Long


Câu chuyện về hảo tướng Phật

Đức Thế Tôn hiện thân là một Thái tử, giàu sang uy quyền - sẽ là vua, làm chủ thiên hạ; đó là ước mơ của bao người trên thế gian này. Lại hiện thân có tướng hảo tuyệt trần, cũng là niềm khát khao của trăm họ. Nhưng qua cuộc đời lịch sử của Thế Tôn, h

Hãy suy nghĩ giống như Tôn giả Phú Lâu Na

Cung cấp việc cho người không cần người trả quả. Cúng dường cho người không cầu phước báo. Làm lợi ích cho người không cần người báo ơn, tự hạ tâm mình xuống cho người được thỏa lòng...

Tính phổ quát trong Kinh Pháp Cú

Bên cạnh yếu tố lời kinh ngắn gọn, dễ đọc tụng, dễ nhớ, Kinh Pháp cú còn đề cập đến hầu hết các vấn đề vừa là cốt lõi của Đạo, vừa có tính phổ quát, thực tế, gần gũi, liên quan hết sức mật thiết tới cuộc sống thường nhật của tất cả mọi giới - xuất gi

Thế nào là 'một ngày hạnh phúc' ?

Mỗi ngày qua như trên một chuyến tàu, cuộc sống cứ trôi đi, hành trình sẽ chuyên chở thêm trải nghiệm, vui có buồn có, thành công và thất bại đan xen, nhưng dứt khoát nó hơn hẳn việc mãi mãi phải dừng lại.

Tùy hỷ để được vui

Tùy hỷ cũng chia ra tùy hỷ với việc ác và tùy hỷ với việc thiện. Người làm việc ác mà mình tùy hỷ thích thú với họ, là đã lãnh thọ tâm ác, mai kia mình sẽ làm việc ác giống họ, chắc chắn sẽ đón lấy quả báo khổ đau.

Lời nói độc ác

Chúng ta cũng đều đã rõ: Bệnh tật thường do “miệng” mà vào, nghiệp quả cũng sẽ do “miệng” mà sanh; nên không thể buông lung, cẩu thả, tùy tiện; mà ngược lại cần cẩn trọng trong lời nói (lời người xưa: “Uốn lưỡi ba lần mỗi khi nói”) và giữ gìn sự nhu

Hãy làm ngay khi có thể

Cuộc sống không dài lâu - bền chắc, như ta thường nghĩ. Những việc gì cần làm cho ta, cho người thân, cho bạn bè (…) hôm nay - nếu có thể, chúng ta nên làm ngay - không hẹn ngày! Câu “nhật tụng” từ thời tiểu học đã được nhìn thấy, đã đọc là “Việc đá

Khổ đau lớn nhất là gì ?

Ai cũng quý trọng thân, cũng muốn được sống hạnh phúc, sung sướng, ham sống sợ chết, thì tại sao lại dẫm đạp lên thân người, đời người khác, để tạo nghiệp khổ đau cho đời nầy, đời sau?

Giới thiệu sách mới: Tôi đến với Phật

Bên cạnh những “gặp gỡ tình cờ”, là những giấc mơ kỳ diệu khó nghĩ bàn thường đến bất chợt với tôi trong thời gian trước và sau khi được quy y, đã “ngẫu nhiên” góp phần vun quén cho niềm tin của tôi với Phật, ngày càng vững chãi - đến nỗi, tôi đã có

Hiểu chữ Bi - Trí - Dũng trong đạo Phật như thế nào

Chúng ta không ngạc nhiên, khi Đạo Phật đã quan tâm đến Trí Tuệ đi liền sau Từ Bi! Từ Bi mà không có Trí Tuệ, dễ đi lạc vào đường tà, chẳng lợi gì cho Chánh pháp, mà còn làm suy yếu Chánh pháp nữa!

Tự tánh Quan Âm (7)

Tất cả những pháp hành chân chánh đều có công năng hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp giải thoát hành giả khỏi những trạng huống vọng tưởng, đó là những tai nạn của nghiệp thức

Tư tưởng Phật giáo trong việc điều trị bệnh

Cách đây hơn 2500 năm, đức Phật, một nhà tôn giáo, nhà tư tưởng siêu việt, nhà tâm lý học, nhà thiên văn học, nhà xã hội học... và cũng là một y sĩ đại tài vượt thời gian, không gian đã nhìn thấy vấn đề, gốc rễ, nguyên nhân sinh ra bệnh tật, và đưa r

Trang 1  /  1