Thức - trong giáo lý ngũ uẩn đạo Phật
Thức được hiểu là Ngã, thức uẩn cũng chính là “Nghiệp” hay còn gọi là “A lại da” thức, hoặc “Chủng tử” và về sau theo Phật giáo Đại thừa chính là “Như Lai tạng”.
Thức được hiểu là Ngã, thức uẩn cũng chính là “Nghiệp” hay còn gọi là “A lại da” thức, hoặc “Chủng tử” và về sau theo Phật giáo Đại thừa chính là “Như Lai tạng”.
Nhân dịp xuân Quý Mão 2023, người viết muốn sẻ chia cùng bạn đọc và đạo hữu câu chuyện thiền môn giữa tổ sư Thiền tông Bồ Đề Đạt Ma với tổ Huệ Khả xem các ngài nói gì về bí quyết của pháp môn thiền tông mỗi khi tết đến xuân về.
Ngày Thành đạo, chúng ta hồi hướng về Đức Từ Phụ bằng lòng tin, đức tin và trí tuệ. Vâng theo lời Phật dạy của Ngài, Duy tuệ thị nghiệp, chỉ có trí tuệ mới hiểu được Phật pháp vi diệu.
Để minh định rõ giữa thiền Đại thừa và Tối thượng thừa ở từng thời kỳ mà đức Phật truyền pháp. Ta nên hiểu đâu là pháp môn Ngài dạy thành tựu giác ngộ giải thoát (hoàn cảnh) thuộc phạm vi tam giới và thành tựu giải thoát (vẫy vùng) để trở về Phật giớ
Cùng với các nhà khoa học tìm giải pháp khống chế sự biến đổi khí hậu nêu trên, chúng ta hãy bình tâm suy ngẫm và nhìn lại: cách đây 25 thế kỷ đức Phật đã tiên niệm và cảnh báo về biến đổi này ở thời kỳ Mạt pháp
Giáo lý căn bản của Phật giáo là yếu tố nhân quả làm thước đo mọi sự,chân lý của đạo Phật đối chiếu với khoa học không những không hề lỗi thời, mà còn vượt trội về nhiều lĩnh vực.
Nghi thức Trai đàn chẩn tế siêu độ hay bạt độ cho cô hồn, ngã quỷ, âm linh ra đời từ khi Phật còn tại thế.
Nói đến đời Trần là người ta nghĩ đến một giai đoạn lịch sử phồn thịnh của Đất nước, bởi thời kỳ này không chỉ kinh tế - văn hóa xã hội phát triển mà Phật giáo cũng được coi Quốc giáo của Đại Việt.
Điều trị căn bệnh "sợ chết", đức Phật đã nhìn rõ và thấu tỏ bản chất của con người là tham ái, dính mắc và yếu đuối. Vì sự dính mắc yếu đuối này, nên đức Phật đã có phương thuốc đối trị về sự chết của con người trước sự vô thường...
Trong bất kỳ một tôn giáo nào, tôn chỉ mục đích giáo lý đều nhằm vào vấn đề đem đến sự bình an và giải thoát khổ đau cho con người. Nhưng không phải tôn giáo nào cũng đạt được mục đích đó.
Dựa vào đâu khiến Phật giáo vượt qua được mọi sự khảo nghiệm của thời gian và tồn tại luôn mới mẻ? Thực tế cho thấy Phật giáo hiện nay đang “quyến rũ” các nước Tây phương và châu Âu một cách mạnh mẽ.
Là Phật tử hẳn chúng ta đã từng nghe và hình dung khi đức Phật thường nói tới hai pháp đó là Chân đế và Tục đế.
Với gần 40 mươi năm sống ở trời Tây, thiền sư là người tiên phong đưa đạo Bụt ứng dụng vào đời sống, đặc biệt là pháp môn “Chánh niệm” đến xã hội phương Tây góp phần xây dựng nên một cộng đồng Phật giáo dấn thân cho thế kỷ 21.
Tổ quốc nhìn từ xa, từ những trải nghiệm và quán chiếu Thầy làm mới pháp Bụt ở Tây phương và giải quyết hiệu quả nhiều căn bệnh thế kỷ từ Chánh niệm.
Niềm tin người Phật tử đặt vào đức Phật cũng giống như người bệnh đặt niềm tin vào vị lương y tài giỏi, hay niềm tin của người học trò đặt trọn vẹn nơi thầy. Mặc dù nương tựa nơi đức Phật và tôn trọng Ngài là vị hướng đạo sư..
Qua các đời tổ truyền pháp nối nhau, chính vì Ngũ tổ Hoằng Nhẫn là người Trung Hoa truyền pháp cho Lục tổ Huệ Năng nên theo lịch sử Tàu hầu hết ai cũng nghĩ Lục tổ Huệ Năng là người Trung Quốc. Song thực tế, theo tài liệu gần đây được khai quật ở Đôn
Từ Đạo Hạnh (1072 - 1116) còn có tên là Từ Lộ, tục gọi là Đức thánh Láng, một thiền sư người Việt thời nhà Lý.
Không nhìn thấy quỷ, chắc bạn chẳng tin, nhưng chuyện này có thật. Quỷ không nhìn thấy, mà nói chuyện quỷ sao tin ?
Long Thọ Bồ tát chứng minh rằng, mọi khái niệm về sự vật, bằng tri thức, bằng lý luận đều sai lầm và mọi cố gắng nắm bắt như vậy đều vô vọng. Sự thật chỉ có thể đạt được bằng trực giác- trí huệ, bằng sự hiểu biết thần bí.
Đó là sự dung hợp Đạo với Đời, đây là biểu dương tinh thần truyền thống của dân tộc Việt- trên cơ sở hợp nhất giữa lý tưởng và thực tế của việc hoằng dương đạo pháp để đem lại lợi ích trong quá trình trấn hưng đất nước nói chung và kỷ nguyên thời L