Những yếu tố tạo nên sự kỳ vĩ của Thắng Hoan đại sư
Hòa thượng Thích Thắng Hoan, thế danh là Nguyễn Văn Đồng, sanh năm Kỷ Tỵ (1928) tại thành phố Cần Thơ, miền Nam Việt Nam.
;
Hòa thượng Thích Thắng Hoan, thế danh là Nguyễn Văn Đồng, sanh năm Kỷ Tỵ (1928) tại thành phố Cần Thơ, miền Nam Việt Nam.
Do niên cao lạp trưởng, Hòa thượng Thích Đồng Chơn đã thuận thế vô thường, thu thần viên tịch vào lúc 10 giờ 00 phút, ngày 22 tháng 3 năm 2020 (nhằm ngày 29 tháng 2 năm Canh Tý) tại chùa Bình An, phường Nhơn Bình, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Ngoài trí tuệ, Ngài còn là nhà kiến trúc đại tài. Tôn giả đã thiết kế và trực tiếp chỉ đạo xây dựng Tinh Xá Kỳ Viên. Ðây là trung tâm sinh hoạt văn hóa ngang hàng với trung tâm văn hoá Kiều Tát La, thời Phật còn ở Ấn Ðộ có hai trung tâm văn hóa lớn
Nhìn chung suốt cả cuộc đời Tôn giả Ðại Ca Diếp luôn luôn hướng dẫn phẩm hạnh đạo đức thiểu dục tri túc là chính, cuộc sống nội tâm, hành vi cử chỉ, lời ăn tiếng nói vào một khuôn khổ lề lối
Ngày xưa thuở Phật còn tại thế, đa phần các đệ tử xuất gia của Ngài đều chứng A La Hán, như 1.250 vị tỳ kheo mà kinh thường nhắc đến. Trong số đó bậc ưu tú về mặt đạo hạnh, sở trường và sở chứng, có mười vị được gọi là mười đại đệ tử, gọi chung là Th
Con nguyện tiếp nối hành trình của Thầy : phát triển Tu Viện, kế vãng khai lai, làm một người tu cho đúng nghĩa,…
Thành kính đảnh lễ Giác Linh Cố Đại Lão Hòa Thượng Thíchthượng Trí hạTịnh !
Con đường đưa đến Chân Thiện Mỹ trong đời sống cư sỹ tại gia đó là con đường tu học Phật Pháp, con đường thắp sáng đời sống tâm linh hướng thượng để thăng hoa, hướng thượng và chứng đắc Đạo quả ngay trong đời hiện tại.
Trải qua Khóa An Cư, mỗi hành giả phải vượt lên chính mình, theo cách nói: Tiểu ngã mỗi cá nhân hòa tan trong Đại ngã của Đại chúng. Mỗi người có những đặc tính riêng, nhiều trường hợp là trụ trì các nơi nhưng phải sống bình đẳng với chúng, nằm giườn
Mỗi hành giả đều phải thúc liễm trưởng dưỡng Giới-Định-Tuệ. Từ năng lực tu tập thấm nhuần này sẽ khiến cho hành giả chánh niệm tỉnh giác, chế ngự điều phục được chính mình trong mỗi hành vi cử chỉ sinh hoạt cuộc sống của mình hợp theo Chánh Đạo.
Một cây đại thọ Bồ Đề gốc Bình Định tại xứ Hoa Kỳ lại vừa ngã xuống. Bao nhiêu ân tình kỷ niệm với Ông lại hiện về trong ký ức, con ghi lại đây với niềm kính tưởng và đúc kết làm những bài học cho đàn hậu học trong giây phút tiễn đưa Giác Linh Ông.
Rồi cũng biết bao nhiêu đêm trường khi nhân loại vỗ về giấc ngủ trong nệm ấm chăn êm trong cánh tay ngà ngọc còn Ngài thì đang hì hục từng giây phút, từng sát na, chiến đấu với ma quân, nhịn ăn, nhịn thở, đi sâu quán sát về khởi nguyên và nhân duyên
Giờ này, tâm tư con đang hướng về chiếc nôi Phật Pháp, Nguyên Thiều, nơi đó có biết bao nhiêu kỷ niệm, ân tình, hun đúc, cho con nguồn thương và lẽ sống, giúp con nên người như ngày hôm nay. Tiếng chuông ngân vang, nụ cười, pháp nhũ của Thầy, bữa cơm
Người đã ra đi nhưng Người còn ở lại, hoa đàm tuy rụng vẫn còn hương, cỏ hoa sớm chiều vẫn rì rào theo tiếng gió khẽ nhắc tên Người. Tiếng tụng kinh mỗi đêm, hương án lung linh, ngấn lệ sụt sùi, bao ân tình chưa phôi, Người vẫn còn sống mãi trong tâm
(Nén hương tưởng niệm Giác Linh Cố HT. Đức Niệm, Trí Chơn)- Làn hương trầm quyện tỏa lung linh, âm thanh khánh, đẩu, mõ du dương hòa với lời tụng đọc ngân nga đủ âm vị các miền, những giọt nước mắt tưởng niệm ân tình vương trên mắt,
Tin này đến với tôi đột ngột và gây xúc cảm mạnh. Tôi vẫn biết Thầy Thanh Chương có mang bệnh nặng trong thời gian gần đây nhưng tôi không hình dung là nguy hại đến tánh mạnh, có lẽ là do tình cảm yêu thương nên tôi không tin, không muốn Thầy ra đi s