Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Đệ tử chính tông của Như Lai

Tác giả Tâm Tịnh
12:29 | 18/08/2021 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Chân pháp của Như Lai là ánh sáng vi diệu, xua tan đêm trường khổ đau do vô minh chấp thủ của hữu tình chúng sanh, như sư tử hống, làm tan biến nỗi sợ hãi, ưu phiền, sinh tâm vô úy.

Con đặt trọn tín tâm, không một chút phân vân, không một chút nghi ngờ về Như Lai và Pháp của Như Lai, vì rõ biết  Thế Tôn là

de_tu_chanh_tong_image002.jpg

bậc tuệ tri mọi pháp, thành tựu thập Ba-la-mật tròn đầy, bậc Chánh Đẳng Giác, viên mãn tứ vô lượng tâm - từ ái, lân mẫn thương xót mọi loài. Chân pháp của Như Lai là ánh sáng vi diệu, xua tan đêm trường khổ đau do vô minh chấp thủ của hữu tình chúng sanh, như sư tử hống, làm tan biến nỗi sợ hãi, ưu phiền, sinh tâm vô úy.

Ai có lòng tin Như Lai, lòng tin ấy được an trí, có căn đế, an trú và chắc chắn, một lòng tin không bị lôi kéo bởi Sa môn, Bà-la-môn, chư Thiên, Ma vương, Phạm thiên hay một vị nào ở trên đời, vị ấy có thể nói: "Ta là con chính tông của Thế Tôn, sinh ra từ miệng, do Pháp sinh, do Pháp tạo ra, là con cháu thừa tự của Pháp".

Trường Bộ kinh Nikàya: 27 Khởi thế nhân bổn

Con xin khắc cốt ghi tâm lời đi huấn của Ngài, quý báu hơn tất cả bảo ngọc trân châu trong vũ trụ hư không bao la, trước khi nhập Niết bàn, được ghi lại trong Bốn Đại Giáo Pháp, Đại Bát Niết Bàn Kinh, Trường Bộ Kinh, Thánh Điển Pali:
- Này các Tỳ kheo, Ta sẽ giảng bốn Đại Giáo Pháp, hãy nghe và suy nghiệm kỹ, Ta sẽ giảng.
- Xin vâng, bạch Thế Tôn!
Các Tỳ kheo ấy vâng lời Thế Tôn, Thế Tôn giảng như sau:
- Này các Tỳ kheo, có thể có Tỳ kheo nói: "Này Hiền giả, tôi tự thân nghe từ miệng Thế Tôn, tự thân lãnh thọ, như vậy là Pháp, như vậy là Luật, như vậy là lời dạy của vị Đạo Sư".
Này các Tỳ kheo, các Ngươi không nên tán thán, không nên hủy báng lời nói của Tỳ kheo ấy. Không tán thán, không hủy báng, mỗi mỗi chữ, mỗi mỗi câu, cần phải được học hỏi kỹ lưỡng và đem so sánh với kinh, đem đối chiếu với Luật.
Khi đem so sánh với kinh, đối chiếu với Luật,
nếu chúng không phù hợp với kinh, không tương ứng với Luật thời các Ngươi có thể kết luận: Chắc chắn những lời này không phải là lời Thế Tôn, và Tỳ kheo ấy đã thọ giáo sai lầm. Và này các Tỳ kheo, các Ngươi hãy từ bỏ chúng.

Bốn Đại Giáo Pháp, Đại Bát Niết Bàn Kinh, Trường Bộ Kinh Nikàya

Ngay thời khắc nhập Niết bàn, Thế Tôn từ mẫn để lại lời di huấn tối thượng (thường luôn khởi lên trong tâm con trong thời mạt pháp khiến cho tâm con bất động, không một chút dao động trước rừng kiến chấp của bất kể ai, ngay cả những  Tỷ kheo), là kim chỉ nam cho cho bốn chúng đệ tử hiện thời và vị lai: “Pháp và luật của ta là thầy của các con, đừng nương tựa vào điều gì khác.”

Đại Bát Niết Bàn Kinh - Trường Bộ Kinh Nikàya

đệ tử chính tông của như lai như lai kinh nykaya đại bát niết bàn kinh tỳ kheo người xuất gia Thế tôn

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Thức - trong giáo lý ngũ uẩn đạo Phật

Thức - trong giáo lý ngũ uẩn đạo Phật

Luật nhân quả hay nghiệp quả báo ứng

Luật nhân quả hay nghiệp quả báo ứng

Người Phật tử sống trong đại trí và đại bi*

Người Phật tử sống trong đại trí và đại bi*

Khai thị của Đại sư Tinh Vân cho giới tử xuất gia ngắn hạn

Khai thị của Đại sư Tinh Vân cho giới tử xuất gia ngắn hạn

Góc nhìn về hộ niệm

Góc nhìn về hộ niệm

Tâm ý thức

Tâm ý thức

Có nên cúng sao giải hạn ?

Có nên cúng sao giải hạn ?

Công đức thọ trì Quy giới

Công đức thọ trì Quy giới

Khó thay, sống xấu hổ

Khó thay, sống xấu hổ

Triết lý tư duy

Triết lý tư duy

Định nghĩa cõi Tịnh Độ theo các kinh và tiến trình lịch sử kết tập Kinh A Di Đà

Định nghĩa cõi Tịnh Độ theo các kinh và tiến trình lịch sử kết tập Kinh A Di Đà

Có nên văn nghệ ca hát trong ngày tu học

Có nên văn nghệ ca hát trong ngày tu học

Bài viết xem nhiều

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Lễ nhập tự chùa Phúc Điền - Hà Tĩnh

Lễ nhập tự chùa Phúc Điền - Hà Tĩnh

Quan điểm của Phật giáo về nữ giới

Quan điểm của Phật giáo về nữ giới

Quan niệm của đức Phật với nữ giới như thế nào?

Quan niệm của đức Phật với nữ giới như thế nào?

Những hiện tượng xảy ra khi Đức Phật nhập vô dư Niết bàn

Những hiện tượng xảy ra khi Đức Phật nhập vô dư Niết bàn

Khai thị của Đại sư Tinh Vân cho giới tử xuất gia ngắn hạn

Khai thị của Đại sư Tinh Vân cho giới tử xuất gia ngắn hạn

Vai trò của người cư sĩ Phật tử

Vai trò của người cư sĩ Phật tử

Ngài Gyalwang Drukpa thứ 12 có được gọi là Pháp vương?

Ngài Gyalwang Drukpa thứ 12 có được gọi là Pháp vương?

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN
Thời gian truy vấn : 0,1093703 s