Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Nhớ ơn người đưa đò

Tác giả Minh Mẫn
05:47 | 19/11/2022 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Hàng năm, ngày 20-11 được đánh dấu là ngày “NHÀ GIÁO”, muốn nhắc cho thế hệ kế thừa nhớ đến ân giáo dưỡng của thầy cô.Chủ đề “NHỚ ƠN NGƯỜI ĐƯA ĐÒ” không chỉ gói gọn ân tình trên bục giảng, dưới mái học đường...

 nguoiphattu.com_thien tra kosala_nguoi dua do0.jpg

Buổi tọa đàm“NHỚ ƠN NGƯỜI ĐƯA ĐÒ” tại Thiền trà KOSALA

Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, 20/11/2022, Chi hội HÀNH TRÌNH TÂM AN, do chi Bùi thị Ngọc Mỹ với sự cộng tác của Mrs. Đinh thị Thu và một số thân hữu tổ  chức buổi tọa đàm tại 58/10 Phạm Ngọc Thạch Q.3 TP HCM qua chủ đề “NHỚ ƠN NGƯỜI ĐƯA ĐÒ” vào lúc 9.30 đến 11.30h.

“NGƯỜI ĐƯA ĐÒ” mang tính thi vị hóa một biểu tượng. Dòng sông ngày nay được nối hai bờ bằng bê tông cốt sắt, hình ảnh con đò đã bị lãng quên, nhưng dòng sông trí thức không thể xóa mờ bởi vật chất; đó là một nhịp cầu miên viễn qua nhiều thế hệ từ lúc con người xuất hiện trên tinh cầu này.

Hàng năm, 20-11 được đánh dấu là ngày “NHÀ GIÁO”, muốn nhắc cho thế hệ kế thừa nhớ đến ân giáo dưỡng của thầy cô. Nhưng, chủ đề “NHỚ ƠN NGƯỜI ĐƯA ĐÒ” không chỉ gói gọn ân tình trên bục giảng, dưới mái học đường, còn hàm nghĩa rộng hơn khi dòng sông cuộc đời được truyền lưu bao kinh nghiệm, bao hiểu biết ngoài chữ nghĩa bởi người lái đò vô danh, vô tướng từng đóng góp cho hậu thế tiếp nối ánh sáng làm nên nhiều thế hệ cho nhân loại ngày càng tiến bộ.

 nguoiphattu.com_thien tra kosala_nguoi dua do1.jpg

Đức Khổng từng nói:”Tam nhơn đồng hành tất hữu ngã sư”, nhưng dưới quan điểm nhà Phật, ba người đồng hành đều là ba vị thầy của chúng ta. Quan điểm nầy được thể hiện qua “tứ ân” của nhà Phật:

*Thiên địa phú thái chi ân – nhật nguyệt chiếu lâm chi đức

*Quốc gia chính trị chi ân – thủy thổ thuần dụng chi đức

*Sư trưởng giáo huấn chi ân – Phụ mẫu sanh thành chi đức

*Đàn na tín thí chi ân – Tứ sự cúng dường chi đức.

Thế thì từ Trời đất, trăng sao, quốc gia  đất nước, sư trưởng và phụ mẫu, nhân loại muôn loài đều là ân nhân, là thầy của chúng ta. Khi mang ân muôn loài, tự ta khiêm cung trước mọi đối tượng, mọi sự vật, đó là đức khiêm hạ khi lòng tri ân được tôn khởi.

Ngày tri ân thầy cô mỗi năm chỉ nhắc nhở người đang, đã trãi qua mái trường ân tình truyền thừa kiến thức.

Mùa “Báo hiếu” mỗi năm nhắc nhở con người tri ân đất trời cho đến nhân loại, muôn loài, vì tất cả đều là “Người đưa đò cho bao thế hệ tiến hóa vật chất lẫn tâm linh.

Phải chăng, Ban tổ chức hàm ý khi chọn chủ đề “NHỚ ƠN NGƯỜI ĐƯA ĐÒ” cho buổi tọa đàm?

 nguoiphattu.com_thien tra kosala_nguoi dua do3.jpg

thien tra kosala 6.jpg

thien tra kosala 7.jpg

Những người có mặt, chắc chắc sẽ tri ân ban tổ chức, nhất là chi Ngọc Mỹ, chị Đinh thị Thu, MC và các ân nhân làm nên buổi tọa đàm thật ấm cúng, thi vị và trang trọng. Nhất là chi Ngọc Mỹ đã không mệt mỏi thường xuyên tổ chức các sự kiện hướng đến sức khỏe và tâm linh, mặc dù chị cũng đã trãi qua bao nhiêu khê trong quá khứ để tự mình đứng vững trên đôi chân, giúp bao thế hệ tiếp nhận nhiều phúc lạc trong các buổi tọa đàm và học hỏi.

Xin chúc mừng sự thành công trong buổi “NHỚ ƠN NGƯỜI ĐƯA ĐÒ”

18/11/2022

thiền trà kosala thiền trà kosala thầy cô cha mẹ nhớ ơn người đưa đò người đưa đò thầy cô giáo ngày nhà giáo tri ân tứ trọng ân hành trình tâm an

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Tạo phước từ những điều đơn giản

Tạo phước từ những điều đơn giản

Từ bi với những vong linh

Từ bi với những vong linh

Ai rồi cũng phải đối diện với cái chết

Ai rồi cũng phải đối diện với cái chết

Là Phật tử xin giữ lòng tự trọng

Là Phật tử xin giữ lòng tự trọng

Nhật ký những ngày Đại hội ở Thủ đô

Nhật ký những ngày Đại hội ở Thủ đô

Ân tình gửi mẹ

Ân tình gửi mẹ

Bài học bên Thầy...

Bài học bên Thầy...

Phước Hoa - nơi hội tụ những tâm hồn Văn nghệ sĩ Phật giáo

Phước Hoa - nơi hội tụ những tâm hồn Văn nghệ sĩ Phật giáo

Lễ hằng thuận và tờ thực đơn

Lễ hằng thuận và tờ thực đơn

Nhạc sĩ Hằng Vang - Gia Tài Của Ba

Nhạc sĩ Hằng Vang - Gia Tài Của Ba

Suy nghĩ về việc không nhận hoa, tặng phẩm chúc mừng trong lễ khánh thành một ngôi chùa

Suy nghĩ về việc không nhận hoa, tặng phẩm chúc mừng trong lễ khánh thành một ngôi chùa

Vì sao tôi theo đạo Phật

Vì sao tôi theo đạo Phật

Bài viết xem nhiều

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Lễ nhập tự chùa Phúc Điền - Hà Tĩnh

Lễ nhập tự chùa Phúc Điền - Hà Tĩnh

Quan điểm của Phật giáo về nữ giới

Quan điểm của Phật giáo về nữ giới

Quan niệm của đức Phật với nữ giới như thế nào?

Quan niệm của đức Phật với nữ giới như thế nào?

Những hiện tượng xảy ra khi Đức Phật nhập vô dư Niết bàn

Những hiện tượng xảy ra khi Đức Phật nhập vô dư Niết bàn

Khai thị của Đại sư Tinh Vân cho giới tử xuất gia ngắn hạn

Khai thị của Đại sư Tinh Vân cho giới tử xuất gia ngắn hạn

Vai trò của người cư sĩ Phật tử

Vai trò của người cư sĩ Phật tử

Ngài Gyalwang Drukpa thứ 12 có được gọi là Pháp vương?

Ngài Gyalwang Drukpa thứ 12 có được gọi là Pháp vương?

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN
Thời gian truy vấn : 0,0624989 s