Công đức đại thừa
Công đức hay phước đức thật ra cũng chỉ là một ý nghĩa với nhau, chẳng qua người đời thì hay dùng chữ phước đức, và trong Ðạo lại hay dùng chữ công đức.
;
Công đức hay phước đức thật ra cũng chỉ là một ý nghĩa với nhau, chẳng qua người đời thì hay dùng chữ phước đức, và trong Ðạo lại hay dùng chữ công đức.
Sau khi thọ giới luật rồi, người xuất gia phải gìn giữ một cách rất nghiêm nhặt. Nhứt là sau khi thọ giới Tỳ kheo, tức Đại giới hay Cụ túc giới, thì người xuất gia càng phải thận trọng gìn giữ nhiều hơn nữa. Do đó, nên giới đức ngày càng tăng trưởng.
Một Tỷ kheo thực hành khất thực, về phương diện tự lợi là dứt bỏ mọi việc thế tục, làm phương tiện tu đạo; ở phương diện lợi tha là tạo phước điền cho chúng sanh.
Kinh là lời Phật dạy về đạo đức, chỉ ra các phương thức tu tập, có khả năng chuyển hóa thân tâm, đem lại hạnh phúc cho mình và người ở đời này và đời sau. Do đó, sự tụng Kinh có ý nghĩa đạo đức rất lớn.
Mục đích đốt hương đâu phải để Phật ngửi, nếu còn hiện tiền chắc Ngài bị ung thư lỗ mũi mất. Cho nên chúng ta phải dùng hương đạo đức, tức là nghệ thuật sống an vui, hương từ bi để xoá bỏ hận thù, hương tuệ giác để không lầm đường lạc lối. Hàng ngày
Đọc và thọ trì Tâm kinh mà không hiểu được điều này, lại nghĩ đó là phần bổ khuyết cần thiết để công đức tụng kinh được thành tựu thì giá trị đạt được không nhiều.
Người Phật tử tu Tịnh Độ đang ngày đêm chuyên tu Pháp môn niệm Phật, ai ai cũng mong rằng khi bỏ báo thân này sẽ vãng sanh về Tây Phương Cực Lạc Quốc, Thế giới của Đức Phật A Di Đà. Cũng như qúy vị đang hành trì Pháp Thiền Tông, Mật Tông…mà mình đ
Chính vì tinh thần hỗ tương sớm tối có nhau nầy, nên ta thấy, ngoài việc bà con thân hữu xúm xít nhau lại chung lo đám sám, họ còn nghĩ đến việc giúp đỡ tiền bạc cho gia đình người chết có chút ít phương tiện để xoay trở tiêu phí trong việc tang lễ.
Trong Tam Bảo có cúng dường tăng, nhưng đây cũng là của chung của Tam Bảo mà chư Tăng Ni không có quyền xử dụng tài vật đó cho riêng mình, ngoại trừ Phật tử ủng hộ riêng thì được
Đối với nhà Phật, sự tu hành còn nhắm đến mục đích cao hơn: Xuất phiền não gia và xuất tam giới gia. Đức Phật là bậc Vô Thượng Y Vương, có đến tám vạn bốn ngàn phương thuốc điều trị bệnh cho chúng sanh; trong đó có những cách thức điều trị tận gốc, g
Ngoài việc thiết lập nguyên tắc hòa hợp và thanh tịnh của chúng Tăng trước khi bố tát, Thế Tôn còn đưa ra một phương pháp thanh lọc nhằm tịnh hóa Tăng già. Đó là không sống chung, cách ly và thậm chí trục xuất những phần tử phi phạm hạnh, không trong
Bát và Y là hai vật dụng truyền thống của chư Phật ba đời. Giá trị thực dụng của hai vật này chỉ tương đương với chén cơm và manh áo mà thôi. Còn giá trị tinh thần của Y Bát mới thật cao quý. Do những giá trị đó mà Y Bát trở thành pháp khí, thường đư
Người Phật tử khi kinh doanh hay làm bất cứ công việc gì thì cũng đều tâm niệm phải “lợi mình, lợi người, lợi cả hai”. Trong chừng mực nào đó thì bạn đã phần nào làm được điều ấy.
Trong tu tập việc thu thúc, bảo vệ và hộ trì sáu căn là một việc làm tối quan trọng để giữ gìn giới thân huệ mạng của người tu hành. Bởi sáu căn luôn tìm cầu, chạy theo sáu trần khả ái, khả lạc để rồi từ đó sáu thức tạo ra vô số ác nghiệp.
Đọc không phải là một việc đơn giản mà cần phải có sự suy nghĩ đúng đắn với các khái niệm của các từ ngữ. Mỗi một từ đều có sự đi kèm trong nó những sắc thái riêng.
Ở Việt Nam, trong thời kỳ khởi thủy của đạo Phật Khất Sĩ vào những thập niên 40, 50, đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam cũng đã thể hiện và hành trì nghiêm túc pháp môn khất thực.
Cung kính hầu hạ những người lớn tuổi ở trong nhà là tu phước, thương yêu giúp đỡ nhưng người nhỏ tuổi cũng là tu phước. Đến chùa lạy Phật là tu phước, giúp đỡ mọi người, quét dọn chùa tháp cũng là tu phước.
Nói đến tấm lòng của con cháu, đó chính là những người con cháu biết đạo lý.Những người con cháu biết đạo lý, hiếu để thực sự, biết chăm sóc cha mẹ khi hai vị còn hiện tiền, chứ không đợi làm tang lễ linh đình, thỉnh nhiều sư tụng niệm, mới gọi là có
Con hư cũng là con, cha mẹ dẫu có “sơ suất” gì thì cũng là cha mẹ, không ai thay đổi được cộng nghiệp này. Do vậy, trợ duyên để chuyển hóa lẫn nhau, cải tạo cộng nghiệp gia đình tốt đẹp hơn là điều cần làm của người con Phật hiếu thảo.
Cũng có những ngụy kinh thuộc loại thứ hai mà nội dung đi ngược lại lý nhân quả và quan điểm nhân duyên. Những loại kinh đó giảng về lý thì phủ định lý nhân quả, giảng về hữu thì đắm trước chuyện thế sự, lẫn lộn Phật, Bồ Tát với quỷ thần nhập cục làm