Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Sự kiện - Vấn đề
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video

Ý nghĩa đọc kinh Phật

Tác giả TS.Huệ Dân
10:56 | 09/02/2013 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Đọc không phải là một việc đơn giản mà cần phải có sự suy nghĩ đúng đắn với các khái niệm của các từ ngữ. Mỗi một từ đều có sự đi kèm trong nó những sắc thái riêng.
Kinh Phật lấy con người làm trung tâm với mục đích duy nhất là giúp cho con người thoát mê ra tỉnh, biến khổ thành vui trong cuộc sống thực tại. Con người khổ là do vô minh và chỉ có trí tuệ là phương tiện duy nhất phá vô minh này. Như vậy người học Phật muốn phát triễn trí tuệ sẳn có của mình thì nên cố gắng tham cứu và học hỏi một cách nghiêm túc.

Trong tinh thần khoáng đạt cần thiết trên sẽ giúp việc tham học kinh Phật được nhiều lợi ích và còn đọc được từ kinh này đến kinh khác mà không bị trở ngại. Kinh Phật đã có hàng trăm nghìn cuốn, tùy theo trình độ và sở thích chọn lựa cá nhân trong việc tìm kinh để đọc.
nguoiphattu.com

Đọc không phải là một việc đơn giản mà cần phải có sự suy nghĩ đúng đắn với các khái niệm của các từ ngữ. Mỗi một từ đều có sự đi kèm trong nó những sắc thái riêng. Khi đọc nên chú ý từng từ để thấy rõ đặc tính chính xác của từ ngữ của người tường thuật muốn diễn đạt. Nếu đọc lướt thì chỉ hiểu sơ qua nội dung của bài kinh và không thể tường thuật lại chi tiết của bài kinh một cách cụ thể, rõ ràng. Đọc Kinh bằng tiếng mẹ đẻ, không chỉ để phong phú về vốn từ mà còn biết rõ các sắc thái, ý nghĩa của các từ qua sự chú ý cách dùng từ của Đức Phật.

Đọc là cách luyện tập cho mình thói quen dùng từ một cách chính xác không chỉ qua cách viết mà cho luôn cách ăn nói. Việc dùng từ chính xác không những giúp cho sự truyền đạt thông tin chính xác mà còn thể hiện thái độ tôn trọng người đối thoại và tôn trọng bản thân.

Khi đọc các sách mang tính học thuật như kinh Phật thì nên chú ý đến từng từ, từng khái niệm với một ý thức rằng : Phật dùng từ này, khái niệm này thì tức là phải có một hàm ý sâu xa gì đây mà Phật muốn đề cập đến. Việc đọc Kinh là quan trọng và việc đọc lại Kinh càng quan trọng.

Khi lần đầu tiên đọc một bài kinh không dễ gì hiểu ngay, bởi vì do sức ép thời gian và tâm lý, người đọc chỉ hiểu sơ qua các khái niệm trên hình thức mà không thực sự in nó vào thành nhận thức và tư duy của mình. Do đó việc đọc lại là quá trình củng cố và nạp kiến thức một cách chắn chắn thực sự cho chính mình. 

Đọc Kinh Phật mà hiểu chính là được sự gần gũi với đức Phật tại Tâm của mình. Một điều sung sướng nhất, bởi vì người đọc đã hiểu được những gì Phật dạy để mở mang thêm trí tuệ trong việc học Phật và khi chính mình đã có Phật ở trong thân, thì mọi việc sẽ trở nên dễ hiểu, đâu còn cần chi phải đi tìm Phật ở ngoài. Tuy nhiên, không phải ai cũng có khả năng đọc Kinh Phật hiểu được một cách dễ dàng, cho nên, hãy đọc trước những bài kinh ngắn và đơn giản mà mình yêu thích. Khi đọc hiểu rồi thì có thể tiếp tục đọc những bài kinh dài. nguoiphattu.com

Đọc Kinh Phật là nâng cao giá trị nếp sống cao đẹp đạo đức của con người. Càng đọc nhiều, càng nhận thấy cái tinh thần từ bi, bình đẳng, thực tế, bất mê tín... được bộc lộ đầy đủ qua những lời nói giản dị của Phật cho người học Phật tại gia và những người xuất gia và Đức Phật luôn khuyên : "người học Phật chân chính luôn phải về với thực tại cái tâm của mình", như vậy mình hãy tự hỏi mình đã làm được lời Phật dạy chưa.
Trích trong Tinh Hoa Phật Học của TS Huệ Dân,
Kính bút

Ý nghĩa đọc kinh Phật TS Huệ Dân

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Ý nghĩa lễ tự tứ

Ý nghĩa lễ tự tứ

Làm thế nào để việc đạo và đời được trọn vẹn

Làm thế nào để việc đạo và đời được trọn vẹn

Những gia đình chư tăng không nên đến

Những gia đình chư tăng không nên đến

Một nam cư sĩ chân chánh cần những gì?

Một nam cư sĩ chân chánh cần những gì?

Hộ trì sáu căn phước đức vô lượng

Hộ trì sáu căn phước đức vô lượng

Nhân duyên nào Phật chế định pháp An cư kiết hạ

Nhân duyên nào Phật chế định pháp An cư kiết hạ

Tu pháp bố thí như thế nào cho đúng

Tu pháp bố thí như thế nào cho đúng

Sanh con trai hạng nào nào thì có phước đức

Sanh con trai hạng nào nào thì có phước đức

Muốn ngủ ngon không bị ác mộng

Muốn ngủ ngon không bị ác mộng

Người Phật tử lý tưởng: đầy đủ tín, giới, thí, tuệ

Người Phật tử lý tưởng: đầy đủ tín, giới, thí, tuệ

Hãy tin vào sức trẻ

Hãy tin vào sức trẻ

Không thấy người đồ tể nào được hưởng tài sản lớn

Không thấy người đồ tể nào được hưởng tài sản lớn

Bài viết xem nhiều

Muốn ngủ ngon không bị ác mộng

Muốn ngủ ngon không bị ác mộng

Hà Tĩnh: Phật giáo Kỳ Anh khai mạc khóa tu mùa hè lần II

Hà Tĩnh: Phật giáo Kỳ Anh khai mạc khóa tu mùa hè lần II

Thực phẩm mặn giả chay - sự táng tận lương tâm

Thực phẩm mặn giả chay - sự táng tận lương tâm

Tháng Bảy vu lan về…

Tháng Bảy vu lan về…

Lời cảm tạ tang lễ bà Trần Thị Châu – pháp danh Liên Châu

Lời cảm tạ tang lễ bà Trần Thị Châu – pháp danh Liên Châu

Kinh Pháp Cú với 423 bài kệ và hình vẽ minh hoạ

Kinh Pháp Cú với 423 bài kệ và hình vẽ minh hoạ

Hà Nội: Khóa tu tuổi trẻ 'Theo Phật, con hạnh phúc' ngày thứ tư

Hà Nội: Khóa tu tuổi trẻ 'Theo Phật, con hạnh phúc' ngày thứ tư

Một nam cư sĩ chân chánh cần những gì?

Một nam cư sĩ chân chánh cần những gì?

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Sự kiện - Vấn đề
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN