Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Sự kiện - Vấn đề
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video

Tự chế nước dùng chay

Tác giả Hồng Lam
07:57 | 03/11/2012 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Ăn chay để giữ gìn sức khỏe đang là xu hướng ẩm thực của nhiều người. Tuy nhiên, nếu không biết chọn lựa nguyên liệu để chế biến thì món ăn sẽ không vệ sinh và thiếu dinh dưỡng. Theo chuyên gia ẩm thực Võ Quốc, không phải cứ cho tất cả rau củ vào là có nồi nước dùng, mà phải tùy theo món để chế biến nước dùng phù hợp.

Nước dùng từ nấm

    Vị ngọt từ nguồn thực phẩm này luôn kích thích vị giác trong bất kỳ món ăn nào. Nhưng để nấu được nước dùng từ nấm ngon đòi hỏi người đầu bếp phải có kỹ thuật, sự tỉ mỉ, nếu không, nồi nước dùng của bạn sẽ đắng và có mùi khó ăn. Để không vướng khuyết điểm này, trước hết, bạn không dùng nấm hư, ẩm, ướt… để chế biến. Sau khi cắt bỏ chân nấm, ngâm qua nước muối pha loãng, rửa thật sạch. Cho một lượng gừng băm vào nước, nấu sôi, chần nấm qua để nấm mất mùi, món ăn sẽ hấp dẫn hơn. Nước dùng nấm phù hợp khi nấu lẩu nấm, hủ tiếu, phở…

    Nước dùng từ rau

    Khi nấu nước dùng từ rau, bạn nên chọn các loại có cồi, tách riêng phần lá, cho vào chảo xào tái, thêm nước vào nấu sôi là được, không nên hầm quá lâu, rau chuyển màu và có mùi ôi. Nước dùng rau để nấu canh, xúp, pha mì…

     

    Nước dùng từ củ

    Các loại củ có thể chế biến được nhiều món chay ngon bởi hương vị tự nhiên, ngọt mát. Chỉ cần gọt củ, rửa sạch, cắt miếng vừa ăn, cho vào nồi hầm là sẽ có bát nước dùng đúng ý. Nhưng khi hầm củ cũng nên chú ý, chỉ sử dụng một lượng nước vừa đủ để lấy hết chất ngọt, và chỉ thêm nước khi cần. Đối với những loại củ có nhiều chất bột như khoai lang, khoai môn, khoai mì (sắn), khoai tây không nên sử dụng khi bạn muốn lấy nước dùng trong, vì khi hầm lâu chất bột của củ sẽ làm nước đục. Nước dùng từ củ phù hợp khi nấu canh, xúp, làm xốt, món xào…

    Nước dùng từ hạt

    Nói đến nước dùng chay, không thể bỏ qua nước dùng từ hạt. Đối với nước dùng hạt, trước khi nấu bạn phải luộc sơ, tách bỏ vỏ rồi hầm. Nếu muốn sử dụng nước dùng sệt thì đem hạt rang vàng, chà bỏ vỏ, xay nhuyễn, lọc bỏ xác, lấy nước cốt Loại nước dùng này phù hợp để nấu cà ri, làm xốt…

    Nước dùng từ quả

    Quả gồm có quả khô và tươi. Khi làm nước dùng chay từ nguyên liệu này, trước hết, bạn phải biết mình sử dụng cho món ăn nào. Các loại quả như kỷ tử, táo, lê… sẽ phù hợp với món ăn hầm nhừ, còn quả tươi như cà chua, ớt chuông, dưa leo sẽ là nguyên liệu chính khi bạn muốn làm các món xúp sệt, hay nước dùng nấu canh, bún…

    Việt Khuê - PNCN 

    Viết bình luận

    Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
    Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

    TIN LIÊN QUAN

    Đồng Tháp: Bán cả nhà cha mẹ để lại để duy trì sản xuất đồ chay không hoá chất

    Đồng Tháp: Bán cả nhà cha mẹ để lại để duy trì sản xuất đồ chay không hoá chất

    Ăn thực dưỡng thế nào?

    Ăn thực dưỡng thế nào?

    TÂM TÌNH THỰC DƯỠNG

    TÂM TÌNH THỰC DƯỠNG

    Hương liệu trong thực phẩm chay đóng gói sẵn độc tới cỡ nào?

    Hương liệu trong thực phẩm chay đóng gói sẵn độc tới cỡ nào?

    Nếu đã ăn chay, đừng cố ăn đồ chay giả thịt vì có hại nhiều hơn bạn tưởng

    Nếu đã ăn chay, đừng cố ăn đồ chay giả thịt vì có hại nhiều hơn bạn tưởng

    Bánh ít nếp lứt nhân đậu đỏ

    Bánh ít nếp lứt nhân đậu đỏ

    Bị ung thư, qua khỏi hạn chết sống khỏe nhờ ăn gạo lứt muối mè

    Bị ung thư, qua khỏi hạn chết sống khỏe nhờ ăn gạo lứt muối mè

    Cà Mau: Cảnh báo sản phẩm trà thảo mộc Dr. Thanh có cặn

    Cà Mau: Cảnh báo sản phẩm trà thảo mộc Dr. Thanh có cặn

    Nếu người Việt cứ uống cà phê như hiện tại, đường đi từ quán nước đến nghĩa địa không còn xa...

    Nếu người Việt cứ uống cà phê như hiện tại, đường đi từ quán nước đến nghĩa địa không còn xa...

    Cách làm mứt dừa ngũ sắc

    Cách làm mứt dừa ngũ sắc

    Uống trà lúc nào để trị bệnh và có lợi cho sức khỏe ?

    Uống trà lúc nào để trị bệnh và có lợi cho sức khỏe ?

    Giải độc cơ thể, giảm máu mỡ bằng món ăn Kale (Cải xoăn)

    Giải độc cơ thể, giảm máu mỡ bằng món ăn Kale (Cải xoăn)

    Bài viết xem nhiều

    Toàn văn phát biểu của Đại diện nước Mỹ tưởng niệm Thiền sư Thích Nhất Hạnh

    Toàn văn phát biểu của Đại diện nước Mỹ tưởng niệm Thiền sư Thích Nhất Hạnh

    Một gia đình Phật tử ở Hà Tĩnh thiết lễ tắm Phật tại gia

    Một gia đình Phật tử ở Hà Tĩnh thiết lễ tắm Phật tại gia

    Ý nghĩa của bảy bước sen

    Ý nghĩa của bảy bước sen

    Thông tin về trang tin Người Phật tử

    Thông tin về trang tin Người Phật tử

    Hạ thủy 7 đóa sen hồng trên dòng sông Hương

    Hạ thủy 7 đóa sen hồng trên dòng sông Hương

    Không kiểm tra, không bài về nhà, không hình phạt, giáo dục Phần Lan vẫn dẫn đầu cả thế giới, tại sao lại như vậy?

    Không kiểm tra, không bài về nhà, không hình phạt, giáo dục Phần Lan vẫn dẫn đầu cả thế giới, tại sao lại như vậy?

    Chùm ảnh lễ tắm Phật tư gia ở Bình Định

    Chùm ảnh lễ tắm Phật tư gia ở Bình Định

    Ý ngĩa về câu Thiên thượng thiên hạ Duy ngã độc tôn

    Ý ngĩa về câu Thiên thượng thiên hạ Duy ngã độc tôn

    • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
    • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
    • Phật pháp
    • Sự kiện - Vấn đề
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
    • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
    • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
    • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
    • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
    • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
    • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
    • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
    • Trang chủ
    • Giới thiệu
    • Facbook
    • Youtube
    • Twitter
    • Copyright NGUOIPHATTU.VN