Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Ý nghĩa ngày tết Thanh Minh

Tác giả Bảo Bảo
08:15 | 04/04/2013 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Đối với người Việt Nam chúng ta thì ngày Tết Thanh minh chẳng còn xa lạ gì cả. Chỉ cần nhắc đến tết Thanh minh là mọi người lại nhớ đến ngày ra thăm mộ ông bà tổ tiên. So với tết Nguyên đán thì tết Thanh minh không được tổ chức long trọng nhưng nó cũng là một cái tết giúp các thành viên trong gia đình lại có một dịp được quây quần bên nhau.

Ngay từ buổi sớm tinh mơ khi còn hơi sương, nhiều gia đình đã tran thủ thời gian đến phần mộ tổ tiên để dọn dẹp, nhổ cỏ, quét sơn lại để phần mộ được đẹp hơn. Xong phần công việc đó là đến phần nghi thức trang trọng nhất của buổi lễ. Đại diện gia đình sẽ có một người đứng lên thắp đèn hương, bày lễ vật dâng cúng.

Thường thì là người con trưởng đại diện cả gia đình thắp hương mời ông bà tổ tiên về ăn tết cùng con cháu một ngày. Đối với những gia đình khá giả, những lễ vật trong tết thanh minh thường có xôi gà, thịt lợn hoặc những món đồ cúng đắt tiền.

Còn đối với những gia đình bình thường thì chỉ có nén hương thơm,ngọn nến và bông hoa tươi. Cũng trong ngày thanh minh, mọi người thường hay làm bánh trôi-bánh chay để dâng cúng tổ tiên.nguoiphattu.com

 

Từ khi đạo Phật đi sâu vào lòng người dân, và nhất là được các vị Tăng Ni giáo hóa thì dần dần lễ mặn cũng được hạn chế vì lế mặn sẽ làm cho hương linh khó được siêu thoát. Nhất là những gia đình Phật tử, họ chỉ sắm thanh bông hoa quả, chén nước, nén hương thơm để dâng cúng ông bà tổ tiên.

Theo Đại đức Thích Minh Huân, trụ trì chùa An Phú (Ứng Hòa-Hà Nội) , ngày tết thanh minh mặc dù bắt nguồn từ Trung Quốc nhưng khi vào đến Việt Nam thì Thanh minh lại mang một màu sắc đậm đà bản chất của dân tộc.

Cũng theo Đại đức, lễ vật dâng cúng ông bà tổ tiên chẳng cần phải mâm cao cỗ đầy, chẳng có món cỗ nào bằng tâm thức của chúng ta cả. Chỉ cần một tấm lòng thành kính thì dù ở xa xôi, chúng ta cũng sẽ được tổ tiên phù hộ.

Quan trọng khi cha mẹ, ông bà còn hiện tiền thì phải chăm lo đầy đủ, không để thiếu thốn chứ đừng để khi mất đi rồi mới xây mồ to mả lớn, khói hương nghi ngút, điều ấy không thực sự cần thiết.nguoiphattu.com

 

Quê hương ơi con đã trở về…

Bây giờ xã hội hiện đại nên cũng có nhiều hình thức “Thanh minh hóa” hơn. Nhiều người cứ nghĩ chỉ cần có người ra tảo mộ rồi lau dọn sạch sẽ, thắp nén hương là xong nên tình trạng thuê người tảo mộ đang dần hình thành rộng rãi ở khắp nơi. Liệu những người nằm ở dưới mộ kia có thực sự được an lòng không khi con cháu lại làm như vậy?nguoiphattu.com

 

Ngày thanh minh là ngày nhắc nhở chúng ta phải nhớ ơn ông bà tổ tiên, người đã sinh thành, nuôi dạy ta khôn lớn. Dù đi đâu xa xôi, chúng ta cũng hãy nhớ về ngày Thanh minh-ngày để mọi người quây quần bên nhau, được ôn lại những dấu ấn của một thời đã qua.

Đâu đó quanh đây vẫn còn hình bóng của ông bà, tổ tiên, của nơi ta đã sinh ra, ấy chính là thứ quý giá nhất mà ta cần phải nhớ. Nếu không thể trở về thăm quê hương vào ngày này, những người con xa xứ hãy tự thắp nén tâm hương để gửi đến ông bà tổ tiên, gửi đến quê hương đất nước nhân ngày tết Thanh minh. Những bậc ông bà cha mẹ cần nhắc nhở con cháu ghi nhớ ngày này, đừng để lãng quên một cái Tết Thanh minh ấm tình dân tộc.nguoiphattu.com

“Thanh minh trong tiết tháng ba

Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh”

tết thanh minh thanh minh ý nghĩa ngày tết thanh minh tết nguyên tiêu tết nguyên đán nông lịch ngày tiết khí năm 2023 tiết khí

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Hãy bỏ bớt những gánh nặng cuộc đời

Hãy bỏ bớt những gánh nặng cuộc đời

Làm gì để có tướng mạo xinh đẹp và phúc hậu ?

Làm gì để có tướng mạo xinh đẹp và phúc hậu ?

Chúng ta luôn có lòng từ bi !

Chúng ta luôn có lòng từ bi !

Làm thế nào để sống bình an trong thời đại mạng xã hội với những tin đồn

Làm thế nào để sống bình an trong thời đại mạng xã hội với những tin đồn

Hủ tục đốt vàng mã trong cái nhìn chánh kiến

Hủ tục đốt vàng mã trong cái nhìn chánh kiến

Từ tác phẩm 'Dương Từ - Hà Mậu' của Nguyễn Đình Chiểu nghĩ đến cuộc chấn hưng Phật giáo của Tổ Khánh Hòa

Từ tác phẩm 'Dương Từ - Hà Mậu' của Nguyễn Đình Chiểu nghĩ đến cuộc chấn hưng Phật giáo của Tổ Khánh Hòa

Bị người khác hiểu lầm, phải làm sao?

Bị người khác hiểu lầm, phải làm sao?

Buông bỏ bản ngã để loại trừ xung đột

Buông bỏ bản ngã để loại trừ xung đột

Gặp tác giả bức ảnh Bồ-tát Thích Quảng Đức tự thiêu

Gặp tác giả bức ảnh Bồ-tát Thích Quảng Đức tự thiêu

Trẻ em và lòng từ bi

Trẻ em và lòng từ bi

Vì sao người Myanmar nghèo mà vẫn hạnh  phúc, an lạc và giàu lòng từ bi?

Vì sao người Myanmar nghèo mà vẫn hạnh phúc, an lạc và giàu lòng từ bi?

Khẩu nghiệp ở Việt Nam đang rất nặng!

Khẩu nghiệp ở Việt Nam đang rất nặng!

Bài viết xem nhiều

Câu chuyện đầu năm: Vô ngã & ngã... vô

Câu chuyện đầu năm: Vô ngã & ngã... vô

Trang nghiêm lễ tạ pháp PL 2567 tại tỉnh Hà Tĩnh

Trang nghiêm lễ tạ pháp PL 2567 tại tỉnh Hà Tĩnh

Thần chú giải nạn tiêu tai, trừ ma quỷ, hóa giải trù yếm

Thần chú giải nạn tiêu tai, trừ ma quỷ, hóa giải trù yếm

Con đường khổ vui do mình tự chọn

Con đường khổ vui do mình tự chọn

Khai mạc Hội nghị thượng đỉnh Phật giáo thế giới lần thứ 8

Khai mạc Hội nghị thượng đỉnh Phật giáo thế giới lần thứ 8

Tham khảo cách chữa các loại bệnh ung thư

Tham khảo cách chữa các loại bệnh ung thư

Thiên đường địa ngục có ở trần gian không ?

Thiên đường địa ngục có ở trần gian không ?

Hòa thượng Yoshimizu Daichi vừa viên tịch

Hòa thượng Yoshimizu Daichi vừa viên tịch

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN